TOP 40 câu Trắc nghiệm Amino axit (có đáp án 2024) - Hóa học 12
Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 10: Amino axit có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Hóa học 12.
Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10: Amino axit
Bài 1: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit glutamic.
B. Glyxin.
C. Alanin.
D. Valin.
Đáp án: A
Giải thích:
Axit glutamic có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 nên sẽ làm qùy chuyển sang màu hồng.
Bài 2: Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23.
B. 3,73.
C. 4,46.
D. 5,19.
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 3: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Alanin.
B. Glyxin.
C. Lysin.
D. Valin.
Đáp án: C
Giải thích:
A, B, D không làm quỳ tím đổi màu
C: lysin làm quỳ chuyển sang màu xanh vì có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
Bài 4: Dung dịch chất nào sau đây không làm mất màu quỳ tím?
A. Glyxin.
B. Lysin.
C. Metylamin.
D. Axit glutamic.
Đáp án: A
Giải thích:
Gly có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên không làm quỳ tím chuyển màu.
Bài 5: Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,66.
B. 5,55.
C. 4,85.
D. 5,82.
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 6: Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D
Giải thích:
Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là 4.
Axit glutamic là C5H9NO4, có cấu tạo:
HOOC – CH2 – CH2 − CH(NH2) – COOH.
Bài 7: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit
A. CH3COOC2H5
B. HCOONH4
C. C2H5NH2
D. H2NCH2COOH
Đáp án: D
Giải thích:
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
→ Hợp chất thuộc loại amino axit là H2NCH2COOH
A là este, B là muối, C là amin
Bài 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất lỏng.
B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt,
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
Đáp án: C
Giải thích:
A sai vì ở nhiệt độ thường, các amino axit ở thể rắn.
B sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.
C đúng.
D sai các amino axit thiên nhiên hầu hết là các -amino axit.
Bài 9: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 8,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC2H4COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi công thức của amino axit X có dạng H2N-R-COOH
Tăng giảm khối lượng ta có:
→ Công thức của X là H2N-C2H4-COOH.
Bài 10: Công thức của glyxin là
A. CH3NH2.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. C2H5NH2.
Đáp án: C
Giải thích:
Công thức của glyxin là H2NCH2COOH.
Bài 11: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 2 và 2.
B. l và 2.
C. 2 và l.
D. 1 và 1.
Đáp án: B
Giải thích:
Axit glutamic là C5H9NO4, có cấu tạo:
HOOC – CH2 – CH2 − CH(NH2) – COOH.
Bài 12: Amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi công thức của amino axit X có dạng H2N-R-(COOH)a
Bảo toàn khối lượng ta có:
Công thức của X là H2N-CH2-COOH.
Bài 13: Cho 0,04 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 7,34 gam muối khan. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 80 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NC2H3(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi công thức của amino axit X là (H2N)aR(COOH)b
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mHCl = mmuối
→ mX = 7,34 – 0,04.36,5
= 5,88 gam
→ Công thức của X là
Bài 14: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 4.8.
C. 5.6.
D. 6,4
Đáp án: D
Giải thích:
Bài 15: Cho 7,35 gam axit glutamic phản ứng với 140 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 250 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 16,64.
B. 19,04.
C. 17,74.
D. 18,14.
Đáp án: D
Giải thích:
Chất rắn khan bao gồm muối của axit glutamic, NaCl, NaOH dư
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Bài 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử các amino axit có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Đáp án: D
Giải thích:
A sai vì phân tử amino axit có thể có nhiều nhóm NH2 hay nhiều nhóm COOH.
B sai vì có amino axit làm đổi màu quỳ tím. VD: Lysin làm quỳ tím chuyển xanh, axit glutamic làm quỳ tím chuyển hồng, …
C sai vì có amino axit không làm đổi màu quỳ tím. VD: Glyxin, alanin, valin, …
D đúng.
Bài 17: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7NO2 là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án: D
Giải thích:
C3H7NO2 là amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
→ Các đồng phân là
H2N-CH2-CH2-COOH
CH3-CH(NH2)COOH
Bài 18: Có thể phân biệt dung dịch chứa Glyxin, lysin, axit glutamic bằng ?
A. Nước
B. NaOH
C. HCl
D. Qùy tím
Đáp án: D
Giải thích:
Dùng quỳ tím để phân biệt chúng vì:
- Glyxin không đổi màu
- Lysin làm quỳ chuyển xanh
- Glutamic làm quỳ chuyển hồng
Bài 19: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 16,95.
B. 11,25.
C, 13,05.
D. 22,50.
Đáp án: B
Giải thích:
Bài 20: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức
A. cacboxyl và hiđroxyl.
B. hiđroxyl và amino.
C. cacboxyl và amino.
D. cacbonyl và amino.
Đáp án: C
Giải thích:
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức amino (NH2) và cacboxyl (COOH).
Bài 21: Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,4.
B. 0,2.
C. 0,6.
D. 0,3.
Đáp án: C
Giải thích:
Bài 22: Để trung hoà hoàn toàn 14,7 gam axit glutamic cần vừa đủ 200ml dung dịch KOH xM. Giá trị của x là:
A. 1M.
B. 2M.
C. 3M.
D. 4M.
Đáp án: A
Giải thích:
Bài 23: Cho 6,675 gam một amino axit X (phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng?
A. 117
B. 89
C. 97
D. 75
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi công thức của amino axit X là H2N-R-COOH
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
Bài 24: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam
B. 44,00 gam
C. 11,05 gam
D. 11,15 gam
Đáp án: D
Giải thích:
Phản ứng:
Bài 25: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. CH3NH2
D. H2NCH2COOH
Đáp án: D
Giải thích:
Glyxin: H2NCH2COOH là chất lưỡng tính, tác dụng được với cả axit và bazơ:
Bài 26: X là một - amino axit no, chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. H2NCH2CH2COOH
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi công thức của - amino axit X có dạng H2N-R-COOH.
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có:
→ Công thức cấu tạo của X là CH3CH2CH(NH2)COOH
Bài 27: Cho 12,55 gam CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,60
B. 15,65
C. 30,25
D. 36,05
Đáp án: A
Giải thích:
→ Chất rắn khan gồm: (CH3CH(NH2)COO)2Ba, BaCl2, Ba(OH)2 dư.
2CH3CH(NH3Cl)COOH + 2Ba(OH)2 → (CH3CH(NH2)COO)2Ba + BaCl2 + 4H2O
Bài 28: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. Công thức cấu tạo X là:
A. H2N(CH2)3COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH
D. H2NCH2COOH
Đáp án: D
Giải thích:
Giả sử
Số nguyên tử cacbon trong X là:
→ Công thức của amino axit X là H2N-CH2-COOH
Bài 29: Cho 29,4 gam một - amino axit mạch không phân nhánh X (có một nhóm -NH2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 38,2 gam muối. Mặt khác, khi cho 29,4 gam X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 36,7 gam muối. Tên gọi của X là
A. alanin
B. axit aminoaxetic
C. axit glutamic
D. valin
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi công thức của - amino axit X có dạng H2NR(COOH)a
Áp dụng bảo toàn khối lượng khi X tác dụng với HCl
Áp dụng tăng giảm khối lượng khi X tác dụng với NaOH
→ Công thức của - amino axit X là:
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
→ Tên gọi của X là axit glutamic.
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn amino axit X cần vừa đủ 30,0 gam khí oxi. Cho hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 48,75 gam và còn thoát ra 2,8 lít N2 (đktc). Vậy công thức phân tử của X có thể là
A. C4H9O2N
B. C2H5O2N
C. C3H7O2N
D. C3H9O2N
Đáp án: C
Giải thích:
Khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng của CO2 và H2O bị hấp thụ
Bảo toàn khối lượng ta có:
Nhận thấy cả 4 đáp án đều là amino axit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH
→ Công thức của X có dạng H2N-R-COOH
→ Công thức phân tử của X là C3H7O2N
Các câu hỏi Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Peptit và protein có đáp án
Trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein có đáp án
Trắc nghiệm Đại cương về polime có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án