Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒pi; pi)

Lời giải Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11.

1 924 07/11/2023


Giải SBT Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π).

a) sin3xπ3=1;

b) 2cos2x3π4=3;

c) tanx+π9=tan4π9.

Lời giải:

a) sin3xπ3=1

3xπ3=π2+k2π,k

3x=5π6+k2π,k

x=5π18+k2π3,k

Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:

π<5π18+k2π3<π 1<518+k23<1 2312<k<1312

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0; 1}.

Với k = ‒1, ta có: x=5π1812π3=7π18

Với k = 0, ta có: x=5π18+02π3=5π18

Với k = 1, ta có: x=5π18+12π3=17π18

Vậy phương trình có nghiệm x7π18;5π18;17π18.

b) 2cos2x3π4=3

cos2x3π4=32

cos2x3π4=cosπ6

2x3π4=π6+k2π,k hoặc 2x3π4=π6+k2π,k

2x=11π12+k2π,k hoặc 2x=7π12+k2π,k

x=11π24+kπ,k hoặc x=7π24+kπ,k

Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:

π<11π24+kπ<π 1<1124+k<1 3524<k<1324

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.

π<7π24+kπ<π 1<724+k<1 3124<k<1724

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.

Với k = ‒1, ta có x=11π24+1π=13π24 hoặc x=7π24+1π=17π24

Với k = 0, ta có x=11π24+0π=11π24 hoặc x=7π24+0π=7π24

Vậy phương trình có nghiệm x17π24;13π24;7π24;11π24.

c) tanx+π9=tan4π9

x+π9=4π9+kπ,k

x=π3+kπ,k

Lại có x ∈ (‒π; π) nên ta có:

π<π3+kπ<π 1<13+k<1 43<k<23

Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {–1; 0}.

Với k = −1, ta có: x=π3+1π=2π3;

Với k = 0, ta có: x=π3+0π=π3

Vậy phương trình có nghiệm x2π3;π3.

1 924 07/11/2023


Xem thêm các chương trình khác: