Bài 4 trang 68 Toán 7 Tập 2 | Cánh diều Giải Toán lớp 7

Lời giải Bài 4 trang 68 Toán 7 Tập 2 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.

1 508 01/03/2023


Giải Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 6

Bài 4 trang 68 Toán 7 Tập 2:

Kiểm tra xem trong các số -1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau:

a) 3x - 6;

b) x4 - 1;

c) 3x2 - 4x;

d) x2 + 9.

Lời giải:

a) Ta thay lần lượt các giá trị x = -1, x = 0, x = 1, x = 2 vào đa thức 3x - 6 để kiểm tra số nào là nghiệm của đa thức đó.

+ Thay x = -1 vào đa thức ta được: 3.(-1) - 6 = -3 - 6 = -9  0.

Do đó số -1 không là nghiệm của đa thức 3x - 6.

+ Thay x = 0 vào đa thức ta được: 3.0 - 6 = 0 - 6 = -6  0.

Do đó số 0 không là nghiệm của đa thức 3x - 6.

+ Thay x = 1 vào đa thức ta được: 3.1 - 6 = 3 - 6 = -3  0.

Do đó số 1 không là nghiệm của đa thức 3x - 6.

+ Thay x = 2 vào đa thức ta được: 3.2 - 6 = 6 - 6 = 0.

Do đó số 2 là nghiệm của đa thức 3x - 6.

Vậy trong các số -1, 0, 1, 2 thì số 2 là nghiệm của đa thức 3x - 6.

b) Ta thay lần lượt các giá trị x = -1, x = 0, x = 1, x = 2 vào đa thức x4 - 1 để kiểm tra số nào là nghiệm của đa thức đó.

+ Thay x = -1 vào đa thức x4 - 1 ta được: (-1)4 - 1 = 1 - 1 = 0.

Do đó số -1 là nghiệm của đa thức x4 - 1.

+ Thay x = 0 vào đa thức x4 - 1 ta có: 04 - 1 = -1  0.

Do đó số 0 không là nghiệm của đa thức x4 - 1.

+ Thay x = 1 vào đa thức x4 - 1 ta có: 14 - 1 = 0.

Do đó số 1 là nghiệm của đa thức x4 - 1.

+ Thay x = 2 vào đa thức x4 - 1 ta có: 24 - 1 = 16 - 1 = 15  0.

Do đó số 2 không là nghiệm của đa thức x4 - 1.

Vậy trong các số -1, 0, 1, 2 thì số - 1 và số 1 là nghiệm của đa thức x4 - 1.

c) Ta thay lần lượt các giá trị x = -1, x = 0, x = 1, x = 2 vào đa thức 3x2 - 4x để kiểm tra số nào là nghiệm của đa thức đó.

+ Thay x = -1 vào đa thức trên ta được: 3.(-1)2 - 4.(-1) = 3 + 4 = 7  0.

Do đó số -1 không là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

+ Thay x = 0 vào đa thức trên ta được : 3.02 - 4.0 = 0.

Do đó số 0 là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

+ Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 3.12 - 4.1 = 3 - 4 = -1  0.

Do đó số 1 không là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

+ Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 3 . 22 - 4 . 2 = 12 - 8 = 4  0.

Do đó số 2 không là nghiệm của đa thức x4 - 1 .

Vậy trong các số -1, 0, 1, 2 thì số 0 là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.

d) Ta thay lần lượt các giá trị x = -1, x = 0, x = 1, x = 2 vào đa thức x2 + 9 để kiểm tra số nào là nghiệm của đa thức đó.

+ Thay x = -1 vào đa thức trên ta có: (-1)2 + 9 = 10  0.

Do đó số -1 không là nghiệm của đa thức x2 + 9.

+ Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 02+ 9 = 9  0.

Do đó số 0 không là nghiệm của đa thức x2 + 9.

+ Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 12 + 9 = 10  0.

Do đó số 1 không là nghiệm của đa thức x2 + 9.

+ Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 22 + 9 = 13  0.

Do đó số 2 không là nghiệm của đa thức x2 + 9.

Vậy trong các số -1, 0, 1, 2 thì không có số nào là nghiệm của đa thức x2 + 9.

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 68 Toán 7 Tập 2: Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó. a) -7x + 5. b) 2 021x2 - 2 022x + 2 023...

Bài 2 trang 68 Toán 7 Tập 2: Tính giá trị của biểu thức: a) A = -5a - b - 20 tại a = -4, b = 18; b) B = -8xyz + 2xy + 16y tại x = -1, y = 3, z = -2...

Bài 3 trang 68 Toán 7 Tập 2: Viết đa thức trong mỗi trường hợp sau: a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng -2 và hệ số tự do bằng 6...

Bài 4 trang 68 Toán 7 Tập 2: Kiểm tra xem trong các số -1, 0, 1, 2, số nào là nghiệm của mỗi đa thức sau: a) 3x - 6; b) x4 - 1; c) 3x2 - 4x; d) x2 + 9...

Bài 5 trang 68 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P(x) = -9x6 + 4x + 3x5 + 5x + 9x6- 1. a) Thu gọn đa thức P(x). b) Tìm bậc của đa thức P(x)...

Bài 6 trang 68 Toán 7 Tập 2: Tính: a) -2x2 + 6x2; b) 4x3 - 8x3; c) 3x4(-6x2); d) (-24x6) : (-4x3)...

Bài 7 trang 68 Toán 7 Tập 2: Tính: a) (x2 + 2x + 3) + (3x2 - 5x + 1); b) (4x3 - 2x2 - 6) - (x3 - 7x2 + x - 5); c) -3x2(6x2 - 8x + 1); d) (4x2 + 2x + 1)(2x - 1)...

Bài 8 trang 69 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: A(x) = 4x4 + 6x2 - 7x3 - 5x - 6 và B(x) = -5x2 + 7x3 + 5x + 4 - 4x4. a) Tìm đa thức M(x) sao cho M(x) = A(x) + B(x)...

Bài 9 trang 69 Toán 7 Tập 2: Cho P(x) = x3 + x2 + x + 1 và Q(x) = x4 - 1. Tìm đa thức A(x) sao cho P(x).A(x) = Q(x)...

Bài 10 trang 69 Toán 7 Tập 2: Nhân dịp lễ Giáng sinh, một cửa hàng bán quần áo trẻ em thông báo khi mua mỗi bộ quần áo sẽ được giảm giá 30% so với giá niêm yết...

Bài 11 trang 69 Toán 7 Tập 2: Một doanh nghiệp kinh doanh cà phê cho biết: Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang...

Bài 12 trang 69 Toán 7 Tập 2: Một công ty sau khi tăng giá 50 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là x (nghìn đồng) với x < 60 thì có doanh thu...

Bài 13 trang 69 Toán 7 Tập 2: Một công ty du lịch dự định dùng 2 xe ô tô để chở khách đi tham quan, mỗi xe chở tối đa 35 khách, mức giá cho chuyến đi là 900 nghìn/người...

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

Bài 2: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác

Bài 3: Hai tam giác bằng nhau

Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh

Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh

1 508 01/03/2023


Xem thêm các chương trình khác: