Giải Toán 7 trang 42 Tập 1 Cánh diều
Với giải bài tập Toán lớp 7 trang 42 Tập 1 trong Bài 2: Tập hợp R các số thực sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 trang 42 Tập 1.
Giải Toán 7 trang 42 Tập 1
Bài 1 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Lời giải:
Phát biểu đúng là a và b.
Phát biểu sai là c và d.
Phát biểu c sai vì 2,5 ∈ ℝ nhưng 2,5 ∉ ℤ.
Phát biểu d sai vì 45∈ℝ và 45∈ℚ.
Bài 2 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau:−835;5−6;−187;1,15;−21,54;−√7;√5.
Lời giải:
Số đối của −835 là 835 vì −835 + 835 = 0.
Số đối của 5−6 là 56 vì 5−6 + 56 = 0.
Số đối của −187 là 187 vì −187 + 187 = 0.
Số đối của 1,15 là –1,15 vì 1,15 + (–1,15) = 0.
Số đối của –21,54 là 21,54 vì (–21,54) + 21,54 = 0.
Số đối của −√7 là √7 vì (−√7)+√7=0.
Số đối của √5 là −√5 vì (−√5)+√5=0
Bài 3 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1:
Lời giải:
a) Ta đi so sánh 1,(81) và 1,812
Ta có: 1,(81) = 1, 8181…
So sánh: 1,8181…và 1,812 ta thấy: Kể từ trái sang phải, cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số ở vị trí hàng phần nghìn.
Mà 8 > 2 nên 1,8181… > 1,812.
Do đó –1,8181… < –1,812 hay –1,(81) < –1,812.
b) Ta thấy 217 và 2,142 có phần nguyên giống nhau nên ta đi so sánh 17 và 0,142.
Đặt tính 1 : 7 như sau:
Vậy 17=0,1428... ta so sánh 0,1428… và 0,1420
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp chữ số hàng phần chục nghìn.
Mà 8 > 0 nên 0,1428… > 0,1420
Hay 17>0,142 nên 217>2,142
c) Ta đi so sánh 48,075… và 48,275…
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần mười.
Mà 0 < 2 nên 48,075… < 48,275…
Do đó –48,075… > –48,275…
d) Vì 8 > 5 > 0 nên √8>√5.
Bài 4 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm chữ số thích hợp cho ?:
Lời giải:
a) Vì −5,02<−5,?1 nên 5,02 > 5,?1 .
Ta thấy phần nguyên của hai số giống nhau nên ? phải điền là số 0 vì nếu là số lớn hơn 0 thì không thỏa mãn.
b) Vì −3,7?8>−3,715 nên 3,7?8 < 3,715.
Xét hai số 3,7?8 < 3,715: Ta thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau; hàng phần nghìn có 8 > 5 nên hàng phần trăm của 3,7?8 phải nhỏ hơn hàng phần trăm của 3,715.
Do đó ? chỉ có thể là 0.
c) Vì −0,5?(742)<−0,59653 nên 0,5?(742) > 0,59653.
Xét 0,5?(742) > 0,59653: Ta thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau nếu ? nhỏ hơn 9 thì 0,5?(742) < 0,58653 nên ? chỉ có thể là 9.
d) Vì −1,(4?)<−1,49 nên 1,(4?) > 1,49
Ta có: 1,(4?)=1,4?4?... ta thấy nếu ?< 9 thì 1,(4?)=1,4?4?...< 1,49 nên ? chỉ có thể là 9.
Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37).
Lời giải:
a) Ta chia thành hai nhóm để so sánh là nhóm số thập phân âm và nhóm số thập phân dương.
Nhóm 1: 3, (3); 4,62.
Nhóm 2: –2,63…; –2,75…
+) Ta đi so sáng nhóm 1: 3,(3); 4,62
So sánh 3,(3) = 3,33… và 4,62.
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng đơn vị.
Mà 3 < 4 nên 3,33… < 4,62.
+) Ta đi so sánh nhóm 2: –2,63…; –2,75….
So sánh 2,63… và 2,75…
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần mười.
Mà 6 < 7 nên 2,63… < 2,75….
Do đó –2,63… > –2,75…
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: –2,75…; –2,63…; 3,(3); 4,62.
b) Ta thấy số thập phân âm bé hơn số thập phân dương nên –0,078 nhỏ nhất
+) Ta so sánh 1,371… và 1,(37) = 1,3737…
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần nghìn.
Mà 3 > 1 nên 1,3737… > 1,371…
Do đó 1,(37) > 1,371….
+) Ta đi so sánh 2,065 và 2,056….
Kể từ trái sang phải, cặp số cùng hàng đầu tiên khác nhau là cặp số hàng phần trăm.
Mà 6 > 5 nên 2,065 > 2,056…
Vì 2 > 1 nên ta sẽ có những số có phần nguyên là 2 sẽ lớn hơn những số có phần nguyên là 1.
Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: 2,065; 2,056…; 1,(37); 1,371…; –0,078…
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều