Giải Toán 10 trang 32 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 32 Tập 1 trong Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 32 Tập 1.
Giải Toán 10 trang 32 Tập 1
Thực hành 3 trang 32 Toán lớp 10 Tập 1: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau :
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng d: 2x + y - 2 = 0 đi qua hai điểm A (0; 2) và B (1; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0), ta thấy: O d và 2.0 + 0 - 2 = -2 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng (kể cả bờ d) chứa gốc toạ độ O (Miền không tô màu trong hình vẽ).
b) Vẽ đường thẳng d: x - y - 2 = 0 đi qua hai điểm (0; -2); (2; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ d và 0 - 0 - 2 = -2 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm O (Kể cả bờ d) (Miền không tô màu).
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng d: y - 2 = 0 song song với trục Ox và qua điểm (0; 2).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ d và 0 - 2 = -2 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm O (Kể cả bờ d) (Miền không tô màu xanh)
b) Vẽ đường thẳng c: x - 4 = 0 song song với trục Oy và qua điểm (4; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ c và 0 - 4 = -4 < 0.
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (Kể cả bờ d) (Miền không tô màu hồng).
Khi đó ta có hình vẽ:
Bài tập
Bài 1 trang 32 Toán lớp 10 Tập 1: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x - 2y + 6 > 0.
a) (0 ; 0) có phải là một nghiệm của bất phương trình đã cho không?
b) Chỉ ra ba cặp số (x ; y) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
c) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Lời giải:
a) Thay x = 0; y = 0 vào bất phương trình x - 2y + 6 > 0 ta được: 0 - 2.0 + 6 = 6 > 0 là mệnh đề đúng. Do đó (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình.
Vậy (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
b)
- Cho x = 1; y = 1 thay vào bất phương trình x - 2y + 6 > 0 ta được:
1 - 2.1 + 6 = 5 > 0 là mệnh đề đúng. Do đó (1; 1) là một nghiệm của bất phương trình.
- Cho x = 1; y = 2 thay vào bất phương trình x - 2y + 6 > 0 ta được:
1 - 2.2 + 6 = 3 > 0 là mệnh đề đúng. Do đó (1; 2) là một nghiệm của bất phương trình
- Cho x = 1; y = 3 thay vào bất phương trình x - 2y + 6 > 0 ta được:
1 - 2.3 + 6 = 1 > 0 là mệnh đề đúng. Do đó (1; 3) là một nghiệm của bất phương trình
Vậy ba cặp số là nghiệm của bất phương trình là: (1; 1); (1; 2); (1; 3).
c)
Vẽ đường thẳng d: x - 2y + 6 = 0 qua hai điểm (0; 3); (-6; 0)
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ d và 0 - 2.0 + 6 = 6 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (Không kể bờ d) (Miền không tô màu).
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng d: -x + y + 2 = 0 qua hai điểm (0; -2); (2; 0).
Xét gốc toạ độ O(0; 0) ta thấy: O ∉ d và -0 + 0 + 2 = 2 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không tô màu).
b)
Vẽ đường thẳng d: y + 2 = 0 song song với Ox và qua điểm (0; -2)
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ d và 0 + 2 = 2 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (kể cả bờ d) (miền không tô màu).
c)
Vẽ đường thẳng d: -x + 2 = 0 song song với Oy và qua điểm (2; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∉ d và ‒0 + 2 = 2 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không chứa điểm O (kể cả bờ d) (miền không màu).
a) – x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x)
b) 3(x – 1 ) + 4(y – 2) < 5x – 3.
Lời giải:
a) -x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x)
-x + 2 + 2y - 4 < 2 - 2x
-x + 2 + 2y - 4 - 2 + 2x < 0
x + 2y - 4 < 0
Vẽ đường thẳng d: x + 2y - 4 = 0 đi qua hai điểm (0; 2); (4; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∈ d và 0 + 2.0 - 4 = - 4 < 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không màu).
b)
3(x - 1) + 4(y - 2) < 5x – 3
3x - 3 + 4y - 8 < 5x - 3
3x - 3 + 4y - 8 - 5x + 3 < 0
-2x + 4y - 8 < 0
x – 2y + 4 > 0
Vẽ đường thẳng d: x – 2y + 4 = 0 đi qua hai điểm (0; 2); (-4; 0).
Xét gốc toạ độ O (0; 0) ta thấy: O ∈ d và 0 - 2.0 + 4 = 4 > 0. Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm O (không kể bờ d) (miền không màu).
Lời giải:
- Số lit nước cam: x ≥ 0, y ≥ 0.
Để pha được x lít nước cam loại I thì Cúc cần số gam bột cam là: 30x (g).
Để pha được y lít nước cam loại II thì Cúc cần số gam bột cam là: 20y (g).
- Nếu Cúc chỉ pha nước cam loại I, ta có bất phương trình: 30x ≤ 100;
- Nếu Cúc chỉ pha nước cam loại II, ta có bất phương trình: 20y ≤ 100;
- Nếu Cúc pha cả nước cam loại I và loại II, ta có bất phương trình:
30x + 20y ≤ 100 ⇔ 30x + 20y – 100 ≤ 0.
Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình trên:
- Miền nghiệm của bất phương trình 30x ≤ 100 là phần mặt phẳng chứa điểm O (kể cả đường thẳng 30x - 100 = 0) được xác định bởi đường thẳng 30x - 100 = 0.
- Miền nghiệm của bất phương trình 20y ≤ 100 là phần mặt phẳng chứa điểm O (kể cả đường thẳng 20y - 100 = 0) được xác định bởi đường thẳng 20y - 100 = 0.
- Miền nghiệm của bất phương trình 30x + 20y - 100 ≤ 0 là phần mặt phẳng chứa điểm O (kể cả đường thẳng 30x + 20y - 100 = 0) được xác định bởi đường thẳng 30x + 20y - 100 = 0.
Phần không màu là miền nghiệm của các bất phương trình như trên hình vẽ dưới đây:
Lời giải:
a) Nhận thấy đường thẳng d đi qua hai điểm (0; 2); (-5; 0) và có dạng y = ax + b (a, b ≠ 0).
Khi đó ta thay lần lượt giá trị của hoành độ và tung độ của các điểm vào phương trình y = ax + b ta được: .
Như vậy ta có phương trình d: y = x + 2 hay y - x - 2 = 0.
Xét điểm O (0; 0), thay giá trị x = 0; y = 0 vào phương trình d: y - x - 2 = 0 ta được
0 - .0 - 2 = -2 < 0 mà miền nghiệm là miền chứa điểm O và không kể bờ d nên ta suy ra bất phương trình biểu diễn miền nghiệm là: y - x - 2 < 0.
b)
Nhận thấy đường thẳng d đi qua hai điểm (0; 2); (3; 0) và có dạng y = ax + b (a, b ≠ 0).
Khi đó ta thay lần lượt giá trị của hoành độ và tung độ của các điểm vào phương trình y = ax + b ta được: .
Như vậy ta có phương trình d: y = + 2 hay y + x - 2 = 0
Xét điểm O (0; 0), thay giá trị x = 0; y = 0 vào phương trình d: y + x - 2 = 0 ta được
0 + .0 - 2 = -2 < 0 mà miền nghiệm là miền không chứa điểm O và không kể bờ d nên ta suy ra bất phương trình biểu diễn miền nghiệm là: y + x - 2 > 0.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Friends Global – Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Friends Global đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 10 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết KTPL 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Chân trời sáng tạo