Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 6 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 6 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 6 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1456 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 6 có đáp án

Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x24x2y2+y2+2xy

b) 49a2+2abb2

c) a2b2+4bc4c2

d) 4b2c2b2+c2a22

e) a+b+c2+a+bc24c2

Bài 2: Tìm x, biết:

a) x23x=0

b) x59x=0

c) x34x2x4=0

d) 4x225292x52=0

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,CD. AF và EC  lần lượt cắt DB ở G và H. Chứng minh:

a) DG = GH = HB

b) Các đoạn thẳng AC;EF;GH đồng quy

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E,F,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,OE.

a) Chứng minh AF cắt OE tại H.

b) DF,DE  lần lượt cắt AC tại T,S. Chứng minh: Á = ST=TC

c) BT cắt  DC ở M. Chứng minh E,O,M thẳng hàng.

Bài 5: Cho ΔABC cân ở A. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của  BC,CA,AB.Trên tia đối của tia FC lấy điểm H sao cho F là trung điểm củaCH.  Các đường thẳng DE và AH cắt nhau tại I. Chứng minh:

a) BDIA là hình bình hành

b) BDIH là hình thang cân

c) F là trọng tâm của ΔHDE

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a)

x24x2y2+y2+2xy=x2+2xy+y24x2y2=x+y22xy2=x+y2xyx+y+2xy

b)

49a2+2abb2=49a22ab+b2=72ab2=7a+b7+ab

c)

a2b2+4bc4c2=a2b24bc+4c2=a2b22b.2c+2c2=a2b2c2=ab+2ca+b2c

d)

4b2c2b2+c2a22=2bc2b2+c2a22=2bcb2c2+a22bc+b2+c2a2=a2b22bc+c2b2+2bc+c2a2=a2bc2b+c2a2=ab+ca+bcb+cab+c+a

e)

a+b+c2+a+bc24c2=a+b+c2+a+bc2ca+bc+2c=a+b+c2+a+b3ca+b+c=a+b+ca+b+c+a+b3c=a+b+c2a+2b2c=2a+b+ca+bc

Bài 2:

a) 

x23x=0xx3=0x=0x3=0x=0x=3

Vậy x0;3.

b)

x59x=0xx49=0xx23x2+3=0x=0x2+3=0x23=0x=0x2=3x2=3lx=0x=3x=3

Vậy x3;0;3.

c)

x34x2x4=0x2x4x4=0x4x21=0x4x1x+1=0x4=0x1=0x+1=0x=4x=1x=1              

Vậy x1;1;4.

d)

4x225292x52=04x22532x54x225+32x5=04x2256x+154x225+6x15=04x26x104x2+6x40=04x2+4x10x104x2+16x10x40=04xx+110x+14xx+410x+4=0x+14x10x+44x10=0x+14x102x+4=0x+1=04x102=0x+4=0x=1x=52x=4

 Vậy x4;1;52.

Bài 3:

Tài liệu VietJack

a) + Gọi ACBD=O 

OB=OD;  OA=OC(tính chất hình bình hành).

+ Xét ΔACB có: E là trung điểm của AB; O là trung điểm của AC.

CE;BO là 2 đường trung tuyến

mà CEBO=H

H là trọng tâm của ΔACB

BH=23BO;HO=13BO

Chứng minh tương tự ta có:

DG=23DO;GO=13DO

+ Có:

BH=23BO;DG=23DOBH=DG (1)

HO=13BO;GO=13DO

Mà BO=DO

HO+GO=13BO+13DO=13BO+13BO=23BOGH=BH2

Từ 1;2BH=DG=HG

b) + Có ACBD=O

+ Xét hình bình hành ABCD có AB=DC;AB//DC mà E,F là trung điểm của AB;DC

AE=EB=CF=DF;AE//FC

+ Xét tứ giác AECF có AE=CF;AE//FC (cmt)

tứ giác AECF là hình bình hành

+ Xét hbh AECF có AC;EF là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà O là trung điểm của ACACEF=O

ba đường thẳng AC;BD;EF đồng quy tại O,

Bài 4:

a) Xét ΔABC có E,O là trung điểm của AB,ACEO là đường trung bình của tam giác ΔABC

EO=12BC;EO//BC

Mà F là trung điểm của BCAF là đường trung tuyến của ΔABC.

Có H là trung điểm của EO;EO//BCHAF

Vậy AFEO=H

b)

Tài liệu VietJack

+ Gọi ACBD=O

OB=OD;OA=OC (tính chất hình bình hành).

+ Xét ΔADB có: E là trung điểm của AB; O là trung điểm của BD.

BE;AO là 2 đường trung tuyến

DEAO=SS là trọng tâm của ΔABD

AS=23AO;SO=13AO

Chứng minh tương tự ta có:

CT=23CO;TO=13CO

+ Có: AS=23AO;CT=23CO

AS=CT1

+ SO=13AO;TO=13CO

Mà AO=COSO+TO

=13AO+13CO=13AO+13AO=23AOST=AS2

Từ 1;2AS=ST=TC

c) Theo cm câu b, T là trọng tâm của ΔBDCBT là đường trung tuyến của ΔBDC

BTDC=MBM là đường trung tuyến của ΔBDC

M là trung điểm của DC

Xét ΔBDC có K,O là trung điểm của DC,DBMO là đường trung bình của ΔBDC

MO//BC

Mà EO//BC

E,O,M thẳng hàng (tiên đề Ơcơlit)

Bài 5:  Hướng dẫn

Tài liệu VietJack

a) DE là đường trung bình của ΔABC

DE//AB;DI//AB

HACB là hình bình hành do:

FA=FB; FH=FC  

Hay  AI // BD

Xét tứ giác BDIA  có: DI//AB; AI//BD  

BDIA là hình bình hành.

b) Ta có: HIDB là hình thang HI//BD

HACB là hình bình hành nên  AHB^=ACB^

Mà:

ACB^=ABC^;ABC^=AID^

Vậy  BHI^=HID^BDIH là hình thang cân.

c) Ta có EG // AF hay G là trung điểm của FC

Dễ dàng chứng minh FECD là hình bình hành từ đó suy ra GE=GD, nên HG là đường trung tuyến của tam giác HDE lại có HF=FC nên HF= 2FG.

Vậy H là trọng tâm tam giác HDE

P/s: Học sinh có thể có nhiều cách chứng minh khác.

1 1456 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: