Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 5 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 5 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 5 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 2,413 27/10/2021
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 5 có đáp án

Bài 1: Chứng minh các đa thức sau luôn âm với mọi x

a) x2+6x15

b) 9x2+24x18

c) x31x2

d) x+42x10 

Bài 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) x2yzx3y3z+xyz2

b) 4x3+24x212xy2

c) x2m+n3y2m+n

d)  4x2xy+9y2yx

e) x2ab+2ba

f) 10x2a2b2x2+22ba2

g) 50x2xy28y2yx2

h) 15am+2b45ambm*

Bài 3: Cho ΔABC có các đường phân giác BD;CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua  OH.

Bài 4: Cho ΔABC nhọn có A^=70° và điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Đường thẳng EF cắt AB,AC theo thứ tự  M,N.

a) Tính các góc của ΔAEF  

b) Chứng minh rằng DA là tia phân giác của MDN^

c) Tìm vị trí của điểm D trên cạnh BC để ΔDMN có chu vi nhỏ nhất.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: 

x2+6x15=x26x+96=x326

x320  xx3266<0  x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

9x2+24x18=9x224x+162=3x422

Vì:

3x420x3x4222<0x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi x

x31x2=xx23+3x2=x2+4x41=x221

Vì :

x220xx2211<0x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi  x

x+42x10=2xx2+84x10=x22x11=x+121

Vì:

x+120xx+1211<0x

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi  x

Bài 2:

a)

x2yzx3y3z+xyz2=xyzxx2y2+z 

b)

4x3+24x212xy2=4xx2+6x3y2

c)

x2m+n3y2m+n=m+nx23y2=m+nx3yx+3y

d)

4x2xy+9y2yx=4x2xy9y2xy=xy4x29y2=xy2x3y2x+3y

e)

x2ab+2ba=x2ab2ab=abx22=abx2x+2     

f)

10x2a2b2x2+22ba2=10x2a2b2x2+2a2b2=a2b210x2x22=a2b29x22=a2b23x23x+2

g)

50x2xy28y2yx2=50x2xy28y2xy2=xy250x28y2=2xy225x24y2=2xy25x2y5x+2y

h)

15am+2b45ambm*=15am.a2b45ambm*=15amba23m*=15amba3a+3m*

Bài 3: 

Tài liệu VietJack

Xét ΔAMC có CE vừa là phân giác vừa là đường cao nên ΔAMC cân tại C (t/c) suy ra CE là trung trực của  AM.

OCEO nằm trên đường trung trực của AMOA=OM   (t/c) (1)

Xét ΔABN có BD vừa là phân giác vừa là đường cao nên ΔABN cân tại B (t/c) suy ra BD là trung trực của  AN.

OBDO nằm trên đường trung trực của AN OA=ON   (t/c)(2)

Từ (1); (2) suy ra OM=ON

Xét ΔOMN có OM=ON (cmt) suy ra ΔOMN cân (định lí)

OHBCOH là đường cao đồng thời là đường trung trực của MN suy ra M và N đối xứng với nhau qua OH.

Bài 4:

Tài liệu VietJack

a) Gọi DE,DF lần lượt cắt AB,AC tại P,Q

+ Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có:

PE=PD,DEAB

Xét ΔAEP và ΔADP có:

AP chung

APE^=APD^=90°PE=PD  cmt

ΔAPE=ΔAPD  c.g.c

EAP^=DAP^(hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự ta có:

FAQ^=DAQ^EAF^=EAP^+DAP^+FAQ^+DAQ^                  =2DAP^+2DAQ^                  =2.DAP^+DAQ^                  =2.BAC^=2.70°=140°.

+ Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có:

AE=AD,AD=AFAE = AFΔAEF

cân tại A.

AEF^=AFE^=180°140°2=20°

b)

Tài liệu VietJack

+ Dễ chứng minh được:

ΔMEP=ΔMDPc.g.cMEP^=MDP^

Ta có:

AEP^=AEM^+MEP^ADP^=ADM^+MDP^

Mà AEP^=ADP^cmt

MEP^=MDP^(cmt)

AEM^=ADM^

Chứng minh tương tự ta có:

AFN^=ADN^

Mà AEM^=AFN^cmt

ADM^=ADN^

DA là tia phân giác của MDN^.

c)

PDMN=DM+DN+MN=EM+FN+MN=EF

Nên PDMNminEF min

Theo tính chất đối xứng trục, ta có:

AD=AE=AFEAF^=2BAD^+2DAC^=2BAC^<2.90°=180°

Như vậy, ΔAEF cân tại A, EAF^=2BAC^ (không đổi) và cạnh bên có độ dài thay đổi bằng AD.

Cạnh đáy EF min khi cạnh bên AD có độ dài ngắn nhất, tức ADBC, nghĩa là D là chân đường cao hạ từ A của ΔABC.

1 2,413 27/10/2021
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: