Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 3 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 3 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 3 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1972 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 3 có đáp án

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng một tích các đa thức:

a) 16x29

b) 9a225b4

c) 81y4

d) 2x+y21

e) x+y+z2xyz2

Bài 2: Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn:

a) 2x2+133

b) 2x2y3xy3

c) 3xy4+12x2y23

d) 13ab22a3b3

e) x+13x136x1x+1

f)

xx1.x+1x+1.(x2x+1)

g)

x13x+2x22x+4+3x4x+4

h)

3x2(x+1)x1+x213x21x4+x2+1

k)

x43x2+9x2+3+3x239x2x23

l) 4x+6y.4x26xy+9y254y3

Bài 3: Tứ giác ABCD có AB//CD, AB < CD, AD = BC. Chứng minh ABCD là hình thang cân.

Bài 4: Cho ΔABC có AB < AC, AH là đường cao. Gọi M,N,K lần lượt là trung điểm của  AB,AC,BC

a) Chứng minh MNKH là hình thang cân.

b) Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K là trung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1      

a)

16x29=4x2324x+34x3

b)

9a225b4=3a25b22=3a+5b23a+5b2

c)

81y4=92y22=9+y29y2

d)

2x+y21=2x+y212=2x+y+12x+y1

e)

x+y+z2xyz2=x+y+z+xyzx+y+zx+y+z=2x.2y+2z=4x.y+z

Bài 2:

a)

2x2+133=2x23+3.2x22.13+3.2x2.132+133=8x6+4x4+23x2+127

b) 2x2y3xy3

=2x2y33.2x2y2.3xy+3.2x2y.3xy23xy3=8x6y336x5y3+54x4y327x3y3

c)  

3xy4+12x2y23=12x2y23xy43

=12x2y233.12x2y22.3xy4+3.12x2y2.3xy423xy43=18x6y694x5y8+272x4y1027x3y12

d)  

13ab22a3b3=13ab2+2a3b3

=13ab23+3.13ab22.2a3b+3.13ab2.2a3b2+2a3b3=127a3b6+23a5b5+4a7b4+8a9b3=127a3b623a5b54a7b48a9b3

e)

x+13x136x1x+1=x3+3x2+3x+1x33x2+3x16x21=x3+3x2+3x+1x3+3x23x+16x2+6=6x2+26x2+6=8

f)

xx1.x+1x+1.x2x+1=xx21x3+1=x3xx31=x1 

g)

x13x+2x22x+4+3x4x+4=x33x2+3x1x3+8+3x216=x33x2+3x1x38+3x248=3x57=3x19

h)

3x2x+1x1+x213x21x4+x2+1=3x2x21+x233x22+3x21x31=3x43x2+x63x4+3x21x3+1=x6x3

k)

x43x2+9x2+3+3x239x2x23=x23+27+273.9.x2+3.3.x22+( x2)29x4+27x2=x6+27+2727x2+9x4+x69x4+27x2=2x6+54

l)

4x+6y.4x26xy+9y254y3=2.2x+3y.4x26xy+9y254y3=2.2x3+3y354y3=16x3+54y354y3=16x3

Bài 3: 

Tài liệu VietJack

Từ B kẻ BE//ADEBC

Vì AB < CD nên điểm E nằm giữa C và D.

Tứ giác ABED là hình thang có

AB//CD( giả thiết) và BE//AD (cách dựng) nên AD = BE

Mà AD = BC (giả thiết)BE = BCΔBEC cân tại B (dấu hiệu nhận biết)

BEC^=C^

Mà  BE//AD nên D^=BEC^ (đồng vị)

D^=C^ mà tứ giác ABCD là hình thang (dấu hiệu nhận biết)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang cân

Bài 4:

Tài liệu VietJack

a) Chứng minh MNKH là hình thang cân.

Do MA = MB (gt), NA = NC (gt), KB = KC (gt)

MN,NK là các đường trung bình của ΔABC

MN // BCNK // AB(tính chất đường TB)

MN // HKANM^=MNK^

Do MN//BC hay MI//BH mà  MA = MB

IA = IH (với I là giao của MN và AH)

Lại có :

AHBCAHMN

Suy ra MN là đường trung trực của AH

AM=MHΔMAH

cân tại  M

MN là phân giác của AMH^ (tính chất tam giác cân)

AMN^=NMH^

Mà ANM^=MNK^ (cmt)

NMH^=MNK^

Xét tứ giác MNKH có: MN//HK và NMH^=MNK^

MNKH là hình thang cân.

b) Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K là  trung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

Do AH = HE (gt), AK = KD (gt) HK là đường trung bình của tam giác AED

HK//ED hay BC//ED (tính chất đường trung bình)

Lại có NA = NC (gt), KA= KD (gt) Suy ra Nk là đường trung bình của tam giác ACD

NK//CDABH^=BCD^(1)  (so le trong)

Dễ thấy tam giác ABE cân tại B vì BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

BH  là phân giác của ABE^ABH^=HBE^ (2)

Từ (1), (2) HBE^=BCD^ hay CBE^=BCD^

Xét tứ giác BCDE có BC//EDCBE^=BCD^ tứ giác BCDE là hình thang cân.

1 1972 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: