Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 27 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 27 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 27 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1119 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 27 có đáp án

Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có đường cao CK. Dựng ra phía ngoài tam giác ABC hai tam giác CAF và CBF tương ứng vuông góc tại E,F và thỏa mãn ACE^=CBA^;BCF^=CAB^. Chứng minh rằng: CK2=AE.BF

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD  AC>BD vẽ CE vuông góc với AB tại E, vẽ CF vuông góc với AD tại F.Chứng minh rằng : AB.AE+AD.AF=AC2

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E.

a) Chứng minh: EA.EB=ED.EC

b) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì tổng BM.BD+CM.CA có giá trị không đổi.

c) Kẻ DHBC,  HBC. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của các đọan thẳng BH,DH. Chứng minh CQPD

Bài 4: Cho tam giác ABC có hai góc B và C thỏa mãn điều kiện B^C^=90°. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng: AH2=BH.CH

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A  A^<900, đường cao AD  trực tâm H. Chứng minh hệ thức CD2=DH.DA

Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 150 cm2 (như hình vẽ). Gọi E,F là trung điểm  AB và BC. Gọi M,N là giao điểm của DE,DF với AC. Tính tổng diện tích phần tô đậm.

Tài liệu VietJack

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

Tài liệu VietJack

ΔACK và ΔCBF có:

:CKA^=BFC^=90°;  CAK^=BCF^

ΔACK  #  ΔCBF(g.g)CKCA=BFDC (1)

Tương tự ta có:

ΔBCK  #  ΔCAE(g.g)CKCB=AEAC

Nhân từng vế của (1) và (2) ta được:

CKCACKCB=BFBCAEACCK2=AE.BF

Bài 2:

Tài liệu VietJack

Vẽ BHAC  HAC

Xét ΔABH và ΔACE có AHB^=AEC^=90°;  BAC^ chung

Suy ra ΔABH  #  ΔACE(g.g)

ABAC=AHAEAB.AE=AC.AH  (1)

Xét ΔCBH và ΔACF có BCH^

CHB^=CFA^   =90°

Suy ra ΔCBH  #  ΔACF(g.g)

BCAC=CHAFBC.AF=AC.CH  (2)

Cộng vế theo vế (1) và (2) ta được:

AB.AE+BC.AF=AC.AH+AC.CHAB.AE+AD.AF=ACAH+CH=AC2

Bài 3:

Tài liệu VietJack

a) Chứng minh  EA.EB=ED.EC

Xét ΔEBD và ΔECA có: EDB^=EAC^=90°,  BEC^ chung nên ΔEBD  #ΔECA  (gg)

Từ đó suy ra :

EBEC=EDEAEA.EB=ED.EC

b) Kẻ MI vuông góc với BCIBC

Ta có ΔBIM và ΔBDC có

BIM^=BDC^=90°,

MBC^ chung,

nên  ΔBIM#ΔBDC(gg)

BMBC=BIBDBM.BD=BC.BI  (1)

Tương tự:

ΔABC#ΔICM(gg)CMBC=CICACM.CA=BC.CI   (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra

BMBD+CM.CA=BI.BC+CI.BC=BCBI+CI=BC2(không đi)

c) Xét ΔBHD  #  ΔDHC  (gg)

BHDH=HDHC2.HP2.HQ=HDHCHPHQ=HDHC

ΔHPD  #  ΔHQC  (c-g-c)PDH^=QCH^

mà HDP^+DPC^=90°

HCQ^+DPC^=90°CQPD

Bài 4:

Ta có:

ABC^=BAH^+AHB^=BAH^+90°

mà ABC^=ACB^+90°

ACH^=BAH^

Từ đó suy ra:

ΔABH  #  ΔCAH(g.g)

AHCH=BHAHAH2=BH.CH

Bài 5:

Tài liệu VietJack

Ta có: 

BAD^=BCH^   =90°ABC^

và CDH^=ADB^=90°

Suy ra: ΔCDH  #  ΔADB  (g.g) nên CDAD=DHDB

Ta lại có CD=DB nên CD2=DA.DH.

Bài 6:

Tài liệu VietJack

Ta có: ΔAME  #  ΔCMD

EMDM=AEDC=12DM=2.EM

Đặt  SAEM=x

Ta có: SABMSADM=EMDM=12SAMM=2x

Ta có: 

SAEM+SADM=SADE=12SABD=14SABCDx+2x=37,5x=12,5SAMD=25 cm2

Tương tự ta có:

SCNE=12,5 cm2;  SCND=25 cm2

SDMN=SACDSAMDSCND=752525=25 cm

 diện tích phần tô đậm là:  

12,5+12,5+25=50 cm2

1 1119 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: