Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 32 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 32 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 32 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 875 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 32 có đáp án

Bài 1: Một khối gỗ hình lập phương ABCD.A'B'C'D', có cạnh bằng a. Người ta cắt khối gỗ theo mặt ACC'A' được hai hình lăng trụ đứng bằng nhau. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lăng trụ đó.

Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có cạnh đáy AB=AC=10 cm và BC=12 cmGọi M là trung điểm của B'C'.

a) Chứng minh rằng B'C'mpAA'M.

b) Cho biết AM=17 cm, tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.

Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C', có đáy là tam giác ABC cân tại C,D là trung điểm của cạnh AB. Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ.

Bài 4: Hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, góc nhọn 30°. Cho biết diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng hai lần diện tích xung quanh của nó. Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng.

Bài 5: Tính diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) và thể tích của hình sau

Tài liệu VietJack

Bài 6: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC cân tại A có các kích thước như hình vẽ. Tính thể tích của hình lăng trụ.

Tài liệu VietJack

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

Tài liệu VietJack

Ta có:

AC=a+a2=a2cm

Chu vi đáy hình lăng trụ

a+a+a2=2+2a

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ:

Sxq=2ph=22+2a.a2=2+2a2   cm2

Bài 2:

Tài liệu VietJack

a) Các mặt ABB'A' và ACC'A' là những hình chữ nhật có cùng kích thước nên các đường chéo của chúng phải bằng nhau: AB'=AC'.

Xét ΔAB'C' cân tại A, có AM là đường trung tuyến nên AMB'C'. (1)

Xét ΔA'B'C' cân tại A', có A'M là đường trung tuyến nên A'MB'C'

Từ (1) và (2) suy ra B'C'mpAA'M

b) Xét ΔA'B'M vuông tại M, ta có A'M=10262=8( cm)

Xét ΔAA'M vuông tại A', ta có AA'=17282=15( cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

Sxq=2p.h=10+10+12.15=480 cm2

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 

S=12 B'C'.A'M=12.12.8=48 cm2

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là: 

Stp=480+48.2=576 cm2

Bài 3: D là trung điểm AB, suy ra CD là chiều cao tam giác đáy

Vậy nên

DB=5242=2516=9=3 cm

BB'AB, áp dụng định lí py-ta-go, ta có

BB'=5232=259=16=4 cm

Diện tích toàn phân của hình lăng trụ là

Stp=Sxq+2Sd=5+5+6.4+212.4.6Stp=64+24=88 cm2

Bài 4:

Tài liệu VietJack

Vì diện tích toàn phân bằng hai lần diện tích xung quanh nên diện tích hai đáy bằng diện tích xung quanh.

Xét đáy là hình thoi ABCD cạnh a góc nhọn 30° (hình vẽ)

Tài liệu VietJack

Vẽ AHCD ta có AH=12AD=a2

Diện tích ABCD là: Sdáy =aa2=a22 (2)

Ta có Sxq=2ph=4ah (3)

Tù (1),(2), (3) ta được :

2a22=4ahh=a4

Bài 5:

Tài liệu VietJack

* Tính diện tích toàn phần hình lăng trụ  HFG.JIK

Độ dài đường chéo của tam giác đáy là

JK=HG=32+42=25=5 cm

Diện tích tam giác đáy:

SΔHFG=SΔIJK=123.4=6 cm2

Diện tích toàn phần hình lăng trụ HFG.JIK

Stp1=Sxq+2Sday=23+4+523+2.6=48 cm2

* Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật  ABCD.EFII'

Stp2=Sxq+2Sd=21+3.5+2.1.3=46 cm2

SJIFH=3.3=9 cm2

Diện tích toàn phần của hình đã cho là

Stp=Stp1+Stp2SJIFH=48+469=85 cm2

- Thể tích hình lăng trụ:

V1=Sd.h=6.3=18 cm3

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V2=Sd.h=3.5=15 cm3

Thể tích của hình đã cho là:

V=V1+V2=18+15=33 cm3

Bài 6:

Tài liệu VietJack

Chiều cao của tam giác đáy

h'=13352=16925h'=144=12 cm

Diện tích tam giác ABC là

S=12h'.BC=1212.10=60 cm2

Thể tích của hình lăng trụ ABC.A'B'C' là

V=Sdh=60.12=720 cm3

1 875 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: