Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 21 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 21 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 21 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1258 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 21 có đáp án

Bài 1: Giải phương trình

a) 2x33x+4=0

b)

x33x2+3x1=x1x+1

c) x2+x=2x+2

d) x12=2x21

e) 2(x+2)2x38=0

f) x1x2+5x2x3+1=0

g) x23x+2=0

h) x38x2+21x18=0

i) x4+x2+6x8=0

Bài 2: Cho ΔABC có AB=7,5 cm. Trên AB lấy điểm D với DBDA=12

a) Tính  DA,DB.

b) DH,BK lần lượt là khoảng cách từ D,B đến cạnh AC. Tính DHBK.

c) Cho biết AK=4,5 cm. Tính  HK.

Bài 3: Gọi G là trọng tâm của ΔABC. Từ G kẻ các đường thẳng song song với hai cạnh AB và AC, cắt BC lần lượt tại D và E. So sánh ba đoạn thẳng BD,DE,EC.

Bài 4: Cho ΔABC. Từ D trên cạnh AB, kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Trên tia đối của tia CA, lấy điểm F sao cho CF=DB. Gọi M là giao điểm của DF và BC. Chứng minh DMMF=ACAB

Bài 5: Cho tam giác ABC có đường cao AH. Trên AH, lấy các điểm K,I sao cho AK=KI=IH. Qua I,K lần lượt vẽ các đường thẳng  EF//BC,MN//BC E,MAB,F,NAC

a) Tính MNBC và EFBC

b) Cho biết diện tích của tam giác ABC là 90 cm2. Tính diện tích tứ giác MNFE

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) 

2x3=03x+4=0x=32x=43

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S=43;32

b)

x13x1x+1=0x1x23x=0x1xx3=0x1=0x=0x3=0x=1x=0x=3

Tập nghiệm của phương trình (1) là S=0;1;3

c)  

xx+1=2x+1xx+12x+1=0x+1x2=0x+1=0x2=0x=1x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S=1;2

d)

x122x1x+1=0x1x12x+1=0x1x12x2=0x1x3=0x1=0x3=0x=1x=3

Vậy  S=3; 1

e)  

2x+22x3+23=02x+22x3+23=02x+22x+2x22x+4=0x+22x+2x22x+4=0x+22x+4x2+2x4=0x+24xx2=0x+2x4x=0

Vậy  S=2;0 ;4

f)

x1x2+5x2x313=0x1x2+5x2x1x2+2x+1=0x1x2+5x2x22x1=0x13x3=0x13x1=03x12=0x1=0x=1

Vậy  S=1

g)

x2x2x+2=0x2x2x2=0xx12x1=0x1x2=0x1=0x2=0x=1x=2

Vậy S=1; 2

h)

x2x26x+9=0x2x32=0x2=0x3=0x=2x=3

Vậy S=2; 3

i)

x+2x32x2+5x4=0x+2x1x2x+4=0 

x+2=0x1=0

(vì x2x+4>0x)

x=2x=1.

Vậy S=2;1

Bài 2:

Tài liệu VietJack

a) Có DBDA=12(gt)

DB1=DA2=DA+DB1+2=AB3=7,53=2,5

 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

DB=2,5.1=2,5( cm)DA=2,5.2=5( cm)

b) Có DH,BK lần lượt là khoảng cách từ D,B đến cạnh

DHAC,BKACDH//BK 

Xét ΔABK có: DH//BK(cmt)

DHBK=ADAB=57,5=23

(hệ quả của định lí Talet trong tam giác)

c) Xét ΔABK có: DH//BK(cmt)

HKAK=BDAB (định lí Ta-let trong tam giác)

Hay HK4,5=2,57,5

HK=4,5.2,57,5=1,5( cm)

Bài 3:

Tài liệu VietJack

Gọi BM,CN là các đường trung tuyến của ΔABC

G là trọng tâm của ΔABC nên BMCN={G}

NGNC=MGMB=13 (tính chất trọng tâm của tam giác)

Xét ΔBCN có: GD//BN (vì GD // AB)

BDBC=NGNC=13 (1)  (định lí Ta – let trong tam giác)

Xét ΔBCM có: GE//CM (vì GE // AC)

ECBC=MGBM=13(2) (định lí Ta-let trong tam giác)

Từ (1),(2)BDBC=CEBC

=13BD=CE=13BC   (3)

Lại có: BD+DE+EC=BC

13BC+DE+13BC=BCDE=BC13BC13BC=13BC   (4)

Từ (3) và (4)BD=DE=EC

Bài 4:

Tài liệu VietJack

Xét ABC có: DE//BC

ACEC=ABBD hay ACAB=ECBD (định lí Ta-let trong tam giác) (1)

Xét DEF có: DE//MC (vì DE // BC)

DMMF=ECCF( định lí Ta-let trong tam giác) (2)

CF=DB (gt) (3) nên từ (1);(2) và (3) (3)DMMF=ACAB

Bài 5:

Tài liệu VietJack

a)

+) NK//CHAKAH=ANAC

ANAC=13

MN//BCMNBC=ANACMNBC=13

+) IF//CH

AIAH=AFACAFAC=23

EF//BCEFBC=AFACEFBC=23

b) MNFE có MN//FE và KIMN. Do đó MNEF là hình thang có 2 đáy MN, FE, chiều cao KI

SNNEF=MN+FE.KI2=13BC+23BC13AH2=13SABC=30cm2

1 1258 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: