Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 12 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 12 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 12 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1239 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 12 có đáp án

Bài 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy tìm các đa thức  trong mỗi đẳng thức sau:

a) 64x3+116x21=A4x1

b) 5x2B=10x229x+1010x2+27x5

c) C3x27x+4=32x3x4

d) 2xy14x2y=4x22xy2yD

Bài 2: Rút gọn các phân thức

a) 35x2y2x+y277yx2x+y3

b) 4x2y2+14xy8x3y316xy2xy1

c) x2xyxz+yzx2+xyxzyz

d) a2+b2c2+2aba2b2+c2+2ac

e) x2+3x+2x225x2+7x+10

f) x6y6x4y4x3y+xy3

Bài 3: Chứng minh các phân thức sau không phụ thuộc vào biếnx 

a) 2y25y+2xy+5xy3+xyxy2

b) x2y2+1+x2y1yx2y2+1+x2+y1+y

Bài 4: Cho đoạn thẳng AG và điểm D nằm giữa hai điểm A và G. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AG vẽ các hình vuông ABCD, DEFG. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AG, EC.  Gọi I;K lần lượt là tâm đối xứng của các hình vuông ABCD,DEFG

a) Chứng minh: AE=CG và AECG tại H.

b) Chứng minh IMKN là hình vuông.

c) Chứng minh B,H,F thẳng hàng

d) Gọi T là giao điểm của BF và EG. Chứng minh rằng độ dài TM không đổi khi D di động trên đoạn AG cố định.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) Ta có:

64x3+116x21=4x3+134x14x+1=(4x+1)16x24x+1(4x1)(4x+1)=16x24x+14x1=A4x1

Vậy A=16x24x+1

b) Ta có:

10x2+27x55x2=50x3+135x225x+20x254x+10=50x3+155x279x+10=5x10x229x+10=B.10x229x+10

Vậy B=5x

c) Ta có:

3x27x+432x=9x221x+126x3+14x28x=6x3+23x229x+12=3x42x2+5x3=3x4.C

Vậy C=2x2+5x3

d) Ta có:

2xy122xy=2xy2x+y2x+yD2xy122xy=2x+y2xy1DD=24x2y2

Bài 2:

a)

35x2y2x+y277yx2x+y3=5.7xyx+y37.11yx2x+y3=5yx11yx2=511yx

b)

4x2y2+14xy8x3y316xy2xy1=2xy122xy14x2y2+2xy+16xy2xy1=2xy122xy14x2y24xy+1=12xy1

c)

x2xyxz+yzx2+xyxzyz=xxyzxyxx+yzx+y=xzxyxzx+y=xyx+y

d)

a2+b2c2+2aba2b2+c2+2ac=a+b2c2a+c2b2=a+b+ca+bca+b+cab+c=a+bcab+c

Bài 3:

a)

2y25y+2xy+5xy3+xyxy2=2yxy+5xyy2xy+xy=xy2y+5xy1y2=2y+51y2

Vậy phân thức đã cho không phụ thuộc vào biến x.

b)

x2y2+1+x2y1yx2y2+1+x2+y1+y=x2y2+1+x2x2yy+y2x2y2+1+x2+x2y+y+y2=x2y2+1+y2+1yx2+1x2y2+1+y2+1+yx2+1=y2+1x2+1yx2+1y2+1x2+1+yx2+1=x2+1y2y+1x2+1y2+y+1=y2y+1y2+y+1

Vậy phân thức đã cho không phụ thuộc vào biến x

Bài 4:

Tài liệu VietJack

Ta có tứ giác ABCD, DEFG là các hình vuông (gt)

AB=BC=CD=AD;A^=B^=C^=D^DE=EF=FG=DG;D^=E^=F^=G^

Xét ΔADE và ΔCDG có:

AD=CD  (cmt)ADE^=CDG^=90°ΔADE=ΔCDGc.g.c

ED=DG (cmt)

AE=CG (Hai cạnh tương ứng) và AED^=CGD^ (Hai góc tương ứng) hay HEC^=CGD^

Ta có: HCE^=DCG^ ( Hai góc đối đỉnh)

 CGD ^+ DCG ^=90° (Hai góc phụ nhau)

HCE^+HEC^=90°

Xét ΔHEC có:HCE^+HEC^=90° (cmt) EHC^=90° hay AECG={H}

b)

Tài liệu VietJack

Xét ΔAEC có: I là trung điểm của AC,N là trung điểm của EC

IN là đường trung bình của ΔAEC

IN//AE;IN=AE2

Xét AEG có: K là trung điểm của EG,M là trung điểm của  AG.

KM là đường trung bình của ΔAEG (ĐN)

KM//AE;KM=AE2

Xét tứ giác MINK có:

IN=KM=AE2

 Tứ giác MINK là hình bình hành (DHNB)

IN//KM   //AE

Tương tự ta cũng chứng minh được IM là đường trung bình của ΔACG

IM//CG;IM=CG2 mà KM=AE2 và AE=CG (cmt)

IM=KM mà tứ giác MINK là hình bình hành

Do đó tứ giác MINK là hình thoi.

Ta có IM//CGIMA^=AGC^ (Hai góc đồng vị)

KM//AE (cmt) KMG^=EAD^ (Hai góc đồng vị)

Mà DCG^=EAD^   ΔADE=ΔCDG

Nên DCG^=KMG^

Mà AGC^+DCG^=90°

IMA^+KMG^=90°IMK^=90°

Mà tứ giác MINK là hình thoi (cmt)

Vậy tứ giác MINK là hình vuông (đpcm)

C2. Sau khi chứng minh MINK là hình thoi ta có IM//CG,CGAE suy ra IMAE mà AE//IN  suy ra IMIN hay NIM^=90°

c)

Tài liệu VietJack

Nối IH,HK

Ta có AECG={H}(cmt) 

EHG^=AHC^=90°

Xét ΔEHG có: EHG^=90° và K là trung điểm của EG (Tứ giác DÈG là hình vuông)

Do đó HK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền EG.

HK=EG2(tính chất) mà EG=DF ( Tứ giác DEFG là hình vuông)

HK=DF2

Xét ΔDHF có: HK=DF2 (cmt) ΔDHF vuông tại DDHF^=90°

Tương tự ta cũng chứng minh được: IH=AC2 mà AC=BDIH=BD2

Δ BHD vuông tại H (tính chất)BHD^=90°

Do đó:

BHD^+DHF^=90°+90°=180°

Vậy B, H, F thẳng hàng.

d)

Tài liệu VietJack

Ta có tứ giác ABCD,DEFG là hình vuông (gt) DEG^=BDE^=45°

Mà hai góc này ở vị trí so le trong EG//BD

Xét: ΔBDF có K là trung điểm của DF mà EG//BD (cmt) hay TK//BD

T là trung điểm của BF.

Ta có:

BAD^=FGD^=90°ABAG;FGAGAB//FG

Tứ giác ABFG là hình thang

Ta có: T là trung điểm của BF (cmt), M là trung điểm của AG (gt)

TM là đường trung bình của hình thang ABFG

TM=AB+FG2=AD+DG2=AG2

Mà AG không đổi nên độ dài TM không đổi khi D di động trên đoạn AG cố định.

1 1239 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: