Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 2 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 2 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 2 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 2647 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 2 có đáp án

Bài 1: Tìm  x

a)

4x+33x23x14x1=27

b) 5x12x+73x20x5=100

c) 0,6xx0,50,3x2x+1,3=0,138

d) 

x+1x+2x+5x2x + 8=27

Bài 2: Dùng hằng đẳng thức để khai triển thu gọn các biểu thức sau:

a) 3x+52

b) 6x2+132

c) 5x4y2

d) 2x2y3y3x2

e) 5x35x+3

f) 6x+5y6x5y

g) 4xy554xy

h) a2b+ab2ab2a2b

i) 3x42+2.3x4.4x+4x2

j) 3a12+2.9a21+3a+12

k) a2+ab+b2a2ab+b2a4+b4

Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) x2+2x+1

b) 14x+4x2

c) a2+96a

d) 36a260ab+25b2

e) 4x44x2+1

f) 9x4+16y624x2y3

Bài 4: Tính

202+182+162+.........+42+22192+172+152+.........+32+12

Bài 5: Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD, biết AB=4cm,CD=8cm ,BC=5cm ,AD=3cm . Chứng minh: ABCD là hình thang vuông.

Bài 6: Cho ΔMNK cân tại M có đường phân giác MH. Gọi I là một điểm nằm giữa M và H  Tia KI cắt MN tại A tia NI cắt  MK tại  B.

a. Chứng minh ABKN là hình thang cân.

b. Chứng minh MI vừa là đường trung trực của AB vừa là đường trung trực của KN 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a)

4x+33x23x14x1=27(4x+12)(3x2)(3x3)(4x1)=2712x28x+36x2412x2+3x+12x3=2743x27=2743x=27+2743x=0x=0

b)

5x12x+73x20x5=10060x2+35x60x2+15x=10050x=100x = 2

c)

0,6xx0,50,3x2x+1,3=0,1380,6x20,3x0,6x20,39x=0,1380,69x=0,138x=0,2

d)

x2+3x+2x+5x38x2=27x3+5x2+3x2+15x+2x+10 x38x2=2717x = 17x = 1

Bài 2:

a)

3x+52=3x2+2.3x.5+52=9x2+30x+25

b)

6x2+132=6x22+2.6x2.13+132=36x4+4x2+19

c)

5x4y2=5x22.5x.4y+4y2=25x240xy+16y2

d)

2x2y3y3x2=2x2y22.2x2y.3y3x+3y3x2=4x4y212x3y4+9y6x2

e)

5x35x+3=5x232=25x29

f)

6x+5y6x5y=6x25y2=36x225y2  

g)

4xy554xy=5+4xy54xy=2516x2y2=16x2y225

h)

a2b+ab2ab2a2b=ab2+a2bab2a2b=ab22a2b2=a2b4a4b2

i)

3x42+2.3x4.4x+4x2=3x4+4x2=2x2=4x2

j)

3a12+2.9a21+3a+12=3a12+2.3a1.3a+1+(3a+1)2=3a1+3a+12=6a2=36a2

k)

a2+ab+b2a2ab+b2a4+b4=a2+b2+aba2+b2aba4b4=a2+b22ab2a4b4=a4+2a2b2+b4a2b2a4b4=a2b2

Bài 3: 

a) x2+2x+1=(x+1)2

b)

14x+4x2=12.2x+2x2=12x2

c)

a2+96a=a22.a.3+32=(a3)2

d)

36a260ab+25b2=6a22.6a.5b+5b2=6a5b2

e)

4x44x2+1=2x222.2x2.1+1=2x212

f)

9x4+16y624x2y3=3x222.3x2.4y3+4y32=3x24y32

Bài 4:

202+182+162+.........+42+22192+172+152+.........+32+12=202+182+162+.........+42+22192172152.........3212=202192+182172+162152+......+4232+2212=2019.20+19+1817.18+17+1615.16+15+....+21.2+1=39+35+31+.....+3=39+3.10=42.10=420

Bài 5:

Tài liệu VietJack

Qua B kẻ  BE//AD EDC

Hình thang ABCD có đáy AB và CD

AB//CDAB//DE

ABED là hình thang

Mà BE//AD

AD=BE, AB=DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song)

Mà AD=3cm, AB=4cm

BE=3cm; DE=4cm

Có DC=DE+EC

DC=8cm;DE=4cm

Có:

BE2+CE2=32+42=25BC2=52=25BC2=BE2+CE2

ΔBECvuông tại E (theo định lý Pytago đảo)

BEC^=90°

Mà ADC^=BEC^BE//AD

ADC^=90°

Mà ABCD là hình thang

ABCD là hình thang vuông

 (Ở bài tập này học sinh được rèn luyện phần Nhận xét – SGK trang 70)

Bài 6:

Tài liệu VietJack

ΔMNK cân tại M có MH là đường phân giác MH là đường trung trực của đoạn thẳng NK.

IMHIN=IK (tính chất điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng)

ΔINK cân tại I

INK^=IKN^=NIK^2

Xét ΔANK và ΔBKN có:

ANK^=BKN^ (ΔMNK cân tại M)

NK chung

AKN^=BNK^IKN^=INK^

ΔANK=ΔBKNg.c.g

AK=BN (hai cạnh tương ứng)

IK=IN (cmt)

AKIK=BNIN

hay AI=BI

ΔIAB cân tại I

IAB^=IBA^=AIB^2

Mà INK^=IKN^=NIK^2

AIB^=NIK^ (hai góc tương ứng)

INK^=IBA^, mà hai góc này ở vị trí so le trong

AB//NK (đpcm)

ABKN là hình thang

AK=BN (cmt)

ABKN là hình thang cân.

b. Có: ABKN là hình thang cân (cmt)

AN=BK

MN=MK ( ΔAMN cân tại M)

MNAN=MKBK

hay MA=MB

M thuộc đường trung trực của  AB

Mà AI = BI I thuộc đường trung trực của  AB

MI là đường trung trực của AB

Mà MI là đường trung trực của KN  IMH

MI vừa là đường trung trực của AB vừa là đường trung trực của KN.

1 2647 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: