Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 19 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 8 Tuần 19 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 19 Toán lớp 8 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 8.

1 1,368 29/10/2021
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 8 Tuần 19 có đáp án

Bài 1: Thử xem mỗi số trong dấu ngoặc có phải là nghiệm của phương trình tương ứng hay không?

a) x22=5x2    x=7;x=2

b)

4x1=5x2x=2;x=1

c)

x225x210x+25=0   x=5;x=5

Bài 2: Chứng minh các phương trình sau

Vô nghiệm 

a)

x23=x2x2+2x+46x12

b) 4x212x+10=0

Vô số nghiệm

c)

x+1x2x+1=x+133xx+1

d)

x252=5x5+x2

Bài 3: Trong các cặp phương trình sau, hãy chỉ ra các phương trình tương đương, không tương đương? Vì sao?

a) x+7=9 và x2+x+7=9+x2

b) x+33=9x+3 và x+339x+3=0

c) x3=0 và x29=0

Bài 4: Tìm các giá trị của  để phương trình sau tương đương:

mx2m+1x+1=0 và x12x1=0

Bài 5: Giải các phương trình sau

a) 27x+10+5=32x39x

b) x+12x3=2x1x+5

c) x30+5x110=x8152x+36

d) x+45x+4=x3x22

Bài 6: Cho hình thang cân ABCDAB//CD. Biết BD=7 cm;ABD^=45°. Tính diện tích

hình thang ABCD.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) x=7,x=2 đều là nghiệm của phương trình đã cho.

b) x=2,x=1 đều không là nghiệm của phương trình.

c) x=5 không là nghiệm của phương trình, x=5 là nghiệm của phương trình

Bài 2:

a) x2x24x+4x22x4+6x12=0

6xx2+6x22x+1=06=0

(vô lí) nên phương trình vô nghiệm.

b)

4x212x+10=02x32+1=0

Vì 2x320x

2x32+1>0x

Nên phương trình vô nghiệm

c)

x+1x2x+1=x+133xx+1

x+1x2x1x22x1+3x=0x+1.0=00=0

(luôn đúng)

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

d)

x252=5x5+x2x252=5x22x252=x252

(luôn đúng)

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

Bài 3: Phương trình a và b là hai phương trình tương đương vì tập nghiệm của phương trình này cũng là tập nghiệm của phương trình kia.

Phương trình c không phải là hai phương trình tương đương.

Bài 4: Phương trình (2) có tập nghiệm là S=1;12 nên để (1) và (2) là hai phương trình tương đương thì 1;12 cũng phải là tập nghiệm của (1)

Thay x=1 vào phương trình (1) ta có: mm1+1=0

0=0 (đúng).

Vậy x=1 là nghiệm của phương trình (1). Và phương trình có nghiệm đúng với mọi giá trị của m.

Thay x=12 vào phương trình (1) ta có:

m14m+112+1=0m42m4=12m4=12m=2

Vậy với m=2 thì phương trình (1) và phương trình (2) tương đương vì có cùng tập nghiệm là S=1;12

Bài 5:

a) 

27x+10+5=32x39x14x+20+5=6x99x14x6x+9x=920517x=34x=2

Tập nghiệm  S=2

b)  

x+12x3=2x1x+52x2x3=2x2+9x52x2x2x29x=5+310x=2x=15

Tập nghiệm  S=15

c)

x30+5x110=x8152x+36x+35x1=2x852x+3x+15x3=2x1610x15x+15x2x+10x=1615+324x=28x=76 

d)  

x+45x+4=x3x226x+430x+120=10x15x26x+2430x+120=10x15x+306x30x10x+15x=302412019x=114x=11419

Tập nghiệm S=11419

Bài 6:

Tài liệu VietJack

Cách 1. Nối AC cắt BD tại E. ΔABE vuông cân  BEAC

Diện tích hình thang là:

S=12AC.BD=12BD2=492 cm2

Cách 2. Kéo dài tia BA lấy điểm E sao cho AE=CD, ta được ΔAED=ΔCDB  (c.g.c) suy ra AED^=CDB^=45°. Từ đó suy ra ΔBDE vuông cân tại D.

SABCD=SABD+SCDB=SABD+SAED=SDBE=12BD2=492 cm2

Tài liệu VietJack

Cách 3. Kẻ DHAB,   BKCD. Do AB//CD nên HDK^=90° mà DB là phân giác  HDK^(vì BDK^=45°)

Tài liệu VietJack

HDKB là hình vuông mà ΔHAD=ΔKCB (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra SHDA=SBCK nên

SABCD=SABKD+SCKB=SABKD+SAHD=SDHBK=BK2=BD22=492 cm2

1 1,368 29/10/2021
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: