Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau: a) y = A sin(omega.x + phi) với A > 0

Lời giải Bài 1.19 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11.

1 833 10/09/2023


Giải SBT Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác

Bài 1.19 trang 18 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau:

a) y = A sin(ωx + φ) với A > 0;

b) y = A tan(ωx + φ) với A > 0;

c) y = 3 sin 2x + 3cos 2x; 

d) y=3sin2x+π6+3sin2xπ3 .

Lời giải:

a) Tập xác định của hàm số là D = ℝ.

Nếu kí hiệu f(x) = A sin(ωx + φ) thì với mọi x ∈ D, ta có

 x+2πωD,  x2πωD

fx+2πω=Asinωx+2πω+φ= A sin(ωx + 2π + φ) = A sin(ωx + φ) = f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số này là 2πω .

b) Nếu kí hiệu D là tập xác định của hàm số f(x) = A tan(ωx + φ) thì với mọi x ∈ D, ta có:

x+πωD,  xπωD và

fx+πω=Atanωx+πω+φ= A tan(ωx + π + φ) = A tan(ωx + φ) = f(x).

Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn, chu kì của hàm số này là πω .

c) Ta có 3sin 2x + 3cos 2x = 3(sin 2x + cos 2x) = 32sin2x+π4 .

Theo câu a, ta suy ra hàm số y = 3sin 2x + 3cos 2x là hàm số tuần hoàn chu kì 2π2=π .

d) Ta có y=3sin2x+π6+3sin2xπ3

=3.2sin2x+π6+2xπ32cos2x+π62xπ32

=32sin2xπ12.

Vậy theo câu a, hàm số y=3sin2x+π6+3sin2xπ3  là hàm số tuần hoàn chu kì 2π2=π .

1 833 10/09/2023


Xem thêm các chương trình khác: