Sách bài tập Toán 11 Bài 23 (Kết nối tri thức): Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 23.
Giải SBT Toán 11 Bài 23: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
b) AM (SBC);
c) SC (AMN).
Lời giải:
a) Vì SA (ABC) nên SA BC mà AB BC (do tam giác ABC vuông tại B). Do đó BC (SAB).
b) Vì BC (SAB) nên BC AM, mà AM SB (giả thiết). Do đó AM (SBC).
c) Vì AM (SBC) nên AM SC, mà AN SC (giả thiết). Do đó SC (AMN).
a) BC (OAH);
b) H là trực tâm của tam giác ABC;
c) .
Lời giải:
a) Vì OA OB, OA OC nên OA (OBC). Suy ra OA BC.
Mà OH (ABC) nên OH BC. Do đó BC (OAH).
b) Vì BC (OAH) nên BC AH, do đó AH là đường cao của tam giác ABC. (1)
Có OH (ABC) nên OH AC.
Có OB OA, OC OB nên OB (OAC) nên OB AC mà OH AC, từ đó suy ra AC (OBH), suy ra CA BH, do đó BH là đường cao của tam giác ABC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là giao hai đường cao của tam giác ABC.
Do đó H là trực tâm của tam giác ABC.
c) Gọi K là giao điểm của AH với BC.
Vì OA (OBC) nên OA OK .
Xét tam giác OAK vuông tại O, có OH là đường cao nên .
Vì AK BC mà OA BC nên BC (OAK), suy ra OK BC.
Xét tam giác OBC vuông tại O, có OK là đường cao nên .
Do đó .
Bài 7.8 trang 28 SBT Toán 11 Tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Chứng minh rằng AD BC.
Lời giải:
Gọi M là trung điểm của BC.
Xét tam giác ABC có AB = AC và AM là trung tuyến nên AM là đường cao.
Do đó AM BC. (1)
Xét tam giác BCD có DC = DB và DM là trung tuyến nên DM là đường cao.
Do đó DM BC. (2)
Từ (1) và (2) có: BC (ADM). Suy ra BC AD.
a) BB' (A'B'C');
b) B'C' (ABB'A').
Lời giải:
a) Vì AA' // BB'; AA' (ABC) và (ABC) // (A'B'C') nên BB' (A'B'C').
b) Vì BC AB (do tam giác ABC vuông tại B).
Vì AA' // BB'; AA' (ABC) nên BB' (ABC), suy ra BC BB' mà BC AB nên BC (ABB'A').
Lại có BC // B'C' nên B'C' (ABB'A').
Lời giải:
a)
Vì ABCD là hình thoi, O là giao điểm của AC và BD nên O là trung điểm của AC, BD.
Xét tam giác SAC có SA = SC, SO là trung tuyến nên SO là đường cao hay SO AC.
Xét tam giác SBD có SB = SD, SO là trung tuyến nên SO là đường cao hay SO BD.
Do đó SO (ABCD).
b) Do ABCD là hình thoi nên AC BD. (1)
Mà SO (ABCD) nên AC SO (2) và BD SO (3).
Từ (1) và (2), suy ra AC (SBD).
Từ (1) và (3), suy ra BD (SAC).
a) BC (SAH) và các đường thẳng AH, BC, SK đồng quy;
Lời giải:
a) Vì H là trực tâm tam giác ABC nên BC AH,
mà SA (ABC) nên SA BC. Do đó BC (SAH).
Gọi M là giao điểm của AH và BC, ta có BC (SAM) nên BC SM.
Mặt khác, K là trực tâm của tam giác SBC nên SM đi qua K.
Do đó AH, BC, SK đồng quy.
b) Vì SA (ABC) nên SA CH, mà CH AB, suy ra CH (SAB).
Do đó CH SB.
Lại có SB CK nên SB (CHK).
Xét tam giác SBC, K là trực tâm nên BK SC.
Vì SA (ABC) nên SA BH mà BH CA nên BH (SAC), suy ra BH SC.
Vì BK SC và BH SC nên SC (BHK), suy ra SC HK.
Mà SB HK (vì SB (CHK)). Do đó HK (SBC).
Lời giải:
Vì dây dọi song song với cây cột và dây dọi vuông góc với mặt phẳng sàn nên cây cột vuông góc với mặt phẳng sàn.
Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt phẳng (P) nếu vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong (P).
Chú ý: Khi vuông góc với (P), ta còn nói (P) vuông góc với hoặc và (P) vuông góc với nhau, kí hiệu .
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc cùng một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.
3. Tính chất
- Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Nhận xét: Nếu ba đường thẳng đôi một phân biệt a, b, c cùng đi qua một điểm O và cùng vuông góc với một đường thẳng thì ba đường thẳng đó cùng nằm trong mặt phẳng đi qua O và vuông góc với .
Chú ý: Mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng AB được gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm cách đều hai điểm A, B.
- Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
- Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) và mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) thì a vuông góc với (Q).
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
- Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) thì cũng vuông góc với các mặt phẳng song song với (P).
- Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
- Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P) thì vuông góc với mọi đường thẳng song song với (P).
- Nếu đường thẳng a và mặt phẳng (P) cùng vuông góc với một đường thẳng thì a nằm trong (P) hoặc song song với (P).
Sơ đồ tư duy Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Xem thêm lời giải SBT Toán 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức