Sách bài tập Toán 11 Bài 4 (Kết nối tri thức): Phương trình lượng giác cơ bản

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 11 Bài 4.

1 913 lượt xem


Giải SBT Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 1.25 trang 24 SBT Toán 11 Tập 1Giải các phương trình sau:

a) 2sinx3+15°+2=0 ;

b) cos2x+π5=1 ;

c) 3tan 2x + 3  = 0;

d) cot (2x – 3) = cot 15°.

Lời giải:

a) 2sinx3+15°+2=0

sinx3+15°=22

sinx3+15°=sin45°

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

b) cos2x+π5=1

2x+π5=π+k2π  k

x=2π5+kπ  k.

c) 3tan 2x + 3  = 0

tan2x=33

tan2x=tanπ6

2x=π6+kπ   k

x=π12+kπ2  k.

d) cot (2x – 3) = cot 15°

⇔ 2x – 3 = 15° + k180°  (k ℤ)

⇔ 2x = 3 + 15° + k180°  (k ℤ)

⇔ x = 1,5 + 7,5° + k90°  (k ℤ).

Bài 1.26 trang 24 SBT Toán 11 Tập 1Giải các phương trình sau:

a) sin(2x + 15°) + cos(2x – 15°) = 0;

b) cos2x+π5+cos3xπ6=0 ;

c) tan x + cot x = 0;

d) sin x + tan x = 0.

Lời giải:

a) Ta có sin(2x + 15°) + cos(2x – 15°) = 0

⇔ sin(2x + 15°) = – cos(2x – 15°)

⇔ sin(2x + 15°) = – sin[90° – (2x – 15°)]

⇔ sin(2x + 15°) = sin[– 90° + (2x – 15°)]

⇔ sin(2x + 15°) = sin(2x – 105°)

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

Không xảy ra trường hợp 120° = k360°.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 67,5° + k90° (k ∈ ℤ). 

b)cos2x+π5+cos3xπ6=0

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

cos2x+π5=cos7π63x

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

c) Ta có tan x + cot x = 0

⇔ tan x = – cot x

⇔ tan x = cot(π – x)

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

tanx=tanxπ2

x=xπ2+kπ   k

π2kπ=0  k. Vô lí.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) Điều kiện cos x ≠ 0 .

Ta có sin x + tan x = 0

sinx+sinxcosx=0

sinx1+1cosx=0

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

⇔ sin x = 0  (do sin2 x + cos2 x = 1)

⇔ x = kπ (k ∈ ℤ).

Vì x = kπ (k ∈ ℤ) thoả mãn điều kiện cos x ≠ 0 nên nghiệm của phương trình đã cho là

x = kπ (k ∈ ℤ).

Bài 1.27 trang 24 SBT Toán 11 Tập 1Giải các phương trình sau:

a) (2 + cos x)(3cos 2x – 1) = 0;

b) 2sin 2x – sin 4x = 0;

c) cos6 x – sin6 x = 0;

d) tan 2x cot x = 1. 

Lời giải:

a) Ta có (2 + cos x)(3cos 2x – 1) = 0

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

+ Phương trình 2 + cos x = 0 vô nghiệm vì – 1 ≤ cos x ≤ 1.

+ Gọi α là góc thoả mãn cos α = 13 . Ta có

3cos 2x – 1 = 0 ⇔ cos 2x = cos α ⇔ 2x = ± α + k2π (k ∈ ℤ) ⇔ x = ±α2  + kπ (k ∈ ℤ).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = ±α2  + kπ (k ∈ ℤ) với cos α = 13 .

b) Ta có 2sin 2x – sin 4x = 0

⇔ 2sin 2x – 2sin 2x cos 2x = 0

⇔ 2sin 2x(1 – cos2x) = 0

 Giải các phương trình sau trang 24 SBT Toán 11

Do sin2 2x + cos2 2x = 1 nên cos 2x = 1 kéo theo sin 2x = 0, do đó phương trình đã cho tương đương với

sin 2x = 0 ⇔ 2x = kπ (k ∈ ℤ) x=kπ2  k .

c) Ta có cos6 x – sin6 x = 0

⇔ cos6 x = sin6 x

⇔ (cos2 x)3 = (sin2 x)3

⇔ cos2 x = sin2 x

⇔ cos2 x – sin2 x = 0

⇔ cos 2x = 0

Từ đó ta được 2x = π2  + kπ (k ∈ ℤ) hay x=π4+kπ2  k .

d) Điều kiện sin x ≠ 0 và cos 2x ≠ 0.

Ta có tan 2x cot x = 1

tan2x=1cotx

⇔ tan 2x = tan x

⇔ 2x = x + kπ   (k ∈ ℤ)

⇔ x = kπ   (k ∈ ℤ).

Ta thấy x = kπ (k ∈ ℤ) không thoả mãn điều kiện sin x ≠ 0.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 1.28 trang 24 SBT Toán 11 Tập 1Tìm các giá trị của x để giá trị tương ứng của các hàm số sau bằng nhau:

a) y=cos2xπ3  và y=cosxπ4 ;

b)  y=sin3xπ4và y=sinxπ6 .

Lời giải:

a) Giá trị tương ứng của hai hàm số y=cos2xπ3  và y=cosxπ4  bằng nhau nếu cos2xπ3=cosxπ4

 Tìm các giá trị của x để giá trị tương ứng của các hàm số sau bằng nhau

b) Giá trị tương ứng của hai hàm số y=sin3xπ4  và y=sinxπ6  bằng nhau nếu sin3xπ4=sinxπ6

 Tìm các giá trị của x để giá trị tương ứng của các hàm số sau bằng nhau

Bài 1.29 trang 24 SBT Toán 11 Tập 1Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m (hình bên). Khi guồng quay đều, khoảng cách h (mét) tính từ một chiếc gầu gắn tại điểm A trên guồng đến mặt nước là h = |y| trong đó

y=2+2,5sin2πx14

với x là thời gian quay của guồng (x ≥ 0), tính bằng phút; ta quy ước rằng y > 0 khi gầu ở trên mặt nước và y < 0 khi gầu ở dưới mặt nước.

a) Khi nào chiếc gầu ở vị trí cao nhất? Thấp nhất?

b) Chiếc gầu cách mặt nước 2 mét lần đầu tiên khi nào?

 Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m

Lời giải:

a) Vì 1sin2πx141  nên 2,52,5sin2πx142,5  và do đó ta có 22,52+2,5sin2πx142+2,5

hay 0,52+2,5sin2πx144,5  x .

Suy ra, gầu ở vị trí cao nhất khi sin2πx14=1 2πx14=π2+k2π  k

x=12+k  k. Do x ≥ 0 nên x=12+k  k .

Vậy gầu ở vị trí cao nhất tại các thời điểm 12,  32,  52,...  phút.

Tương tự, gầu ở vị trí thấp nhất khi sin2πx14=1

2πx14=π2+k2π  k

x=k  k. Do x ≥ 0 nên x=k  k .

Vậy gàu ở vị trí thấp nhất tại các thời điểm 0, 1, 2, 3, ... phút.

b) Gầu cách mặt nước 2 m khi 2+2,5sin2πx14=2

sin2πx14=0

2πx14=kπ   k

x=14+k2  k

Do x ≥ 0 nên x=14+k2  k .

Vậy chiếc gầu cách mặt nước 2 m lần đầu tiên tại thời điểm x=14  phút.

Bài 1.30 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t (ở đây t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng) của một năm không nhuận được mô hình hóa bởi hàm số

Lt=12+2,83sin2π365t80 với t ∈ ℤ và 0 < t ≤ 365.

a) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít giờ ánh sáng mặt trời nhất?

b) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?

c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có khoảng 10 giờ ánh sáng mặt trời?

Lời giải:

Vì 1sin2π365t801  nên 2,832,83sin2π365t802,83 , do đó 122,8312+2,83sin2π365t8012+2,83

hay 9,1712+2,83sin2π365t8014,83   t .

a) Ngày thành phố A có ít giờ ánh sáng mặt trời nhất ứng với

sin2π365t80=1

2π365t80=π2+k2π  k

t=454+365k  k

Vì 0 < t ≤ 365 nên k = 1 suy ra t = 454  + 365 = 353,75.

Như vậy, vào ngày thứ 353 của năm, tức là khoảng ngày 20 tháng 12 thì thành phố A sẽ có ít giờ ánh sáng mặt trời nhất.

b) Ngày thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất ứng với  

sin2π365t80=1

2π365t80=π2+k2π  k

t=6854+365k  k

Vì 0 < t ≤ 365 nên k = 0 suy ra t = 6854  = 171,25.

Như vậy, vào ngày thứ 171 của năm, tức là khoảng ngày 20 tháng 6 thì thành phố A sẽ có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất.

c) Thành phố A có khoảng 10 giờ ánh sáng mặt trời trong ngày nếu

 12+2,83sin2π365t80=10

sin2π365t80=200283

 Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t ở đây t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng

Từ đó ta được  Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ t ở đây t là số ngày tính từ ngày 1 tháng giêng .

Vì 0 < t ≤ 365 nên k = 0 suy ra t ≈ 34,69 hoặc t ≈ 308,3.

Như vậy, vào khoảng ngày thứ 34 của năm, tức là ngày 3 tháng 2 và ngày thứ 308 của năm, tức là ngày 4 tháng 11 thành phố A sẽ có 10 giờ ánh sáng mặt trời.

Xem thêm lời giải SBT Toán 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 1 trang 25

Bài 5: Dãy số

Bài 6: Cấp số cộng

Bài 7: Cấp số nhân

Bài tập cuối chương 2 trang 40

1 913 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: