Vở bài tập KHTN 8 (Cánh diều): Bài tập Chủ đề 2

Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài tập Chủ đề 2 sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài tập Chủ đề 2.

1 1,175 24/10/2023


Giải VBT KHTN 8 Bài tập Chủ đề 2

Bài tập 1 trang 73 Vở bài tập KHTN 8:

- Các chất là acid ………………………………………………………………………..

- Các chất là base ……………………………………………………………………….

- Các chất là kiềm ………………………………………………………………………

Lời giải:

- Các chất là acid: HCl, H2SO4.

- Các chất là base: KOH, Fe(OH)2.

- Các chất là kiềm: KOH.

Bài tập 2 trang 73 Vở bài tập KHTN 8:

- Các chất là muối: …………………………………………………………………

- Tên gọi của các muối: ……………………………………………………………

- Các chất là oxide base: ……………………………………………………………

- Các chất là oxide acid: ……………………………………………………………

Lời giải:

- Các chất là muối: CuSO4; MgCl2; Na2CO3.

- Tên gọi của các muối:

CuSO4: copper(II) sulfate.

MgCl2: magnesium chloride.

Na2CO3: sodium carbonate.

- Chất là oxide base: CaO.

- Chất là oxide acid: SO2.

Bài tập 3 trang 73 Vở bài tập KHTN 8:

a) Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: ……………………………………

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra: …………………………………….

b) Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: ……………………………

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra: ………………………………….

Lời giải:

a) Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: SO2, HCl, CuSO4.

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

HCl + NaOH → NaCl + H2O

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.

b) Các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng: CuO, Mg(OH)2, Fe.

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra:

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑.

Bài tập 4 trang 73 Vở bài tập KHTN 8:

a) ………………………………………………………………………..

b) ………………………………………………………………………..

c) ………………………………………………………………………..

d) ………………………………………………………………………..

Lời giải:

a) HCl + NaOH → NaCl + H2O

b) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl

c) 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2

d) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaNO3.

Bài tập 5 trang 74 Vở bài tập KHTN 8:

a) ………………………………………………………………………..

b) ………………………………………………………………………..

c) ………………………………………………………………………..

d) ………………………………………………………………………..

Lời giải:

a) CuO +H2SO4CuSO4 +NaOH Cu(OH)2

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.

b) Mg +HCl MgCl2 +NaOH Mg(OH)2

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl.

c) NaOH +H2SO4 Na2SO4 +BaCl2 NaCl

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓.

d) K2CO3 +CaCl2 CaCO3 +HCl CaCl2

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O.

Bài tập 6 trang 74 Vở bài tập KHTN 8:

………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………

Lời giải:

a) Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

b) Đổi 100 mL = 0,1 lít.

Theo bài ra: nNa2SO4 = 0,1x0,5 = 0,005 (mol).

Theo phương trình hoá học: nBaSO4=nNa2SO4=0,05(mol).

Vậy m = 0,05 × (137 + 32 + 16 × 4) = 11,65 (gam).

c) Theo phương trình hoá học: nBaCl2=nNa2SO4=0,05(mol).

Đổi 50 mL = 0,05 lít.

Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là:

CM=nV=0,050,05=1M.

Bài tập 7 trang 75 Vở bài tập KHTN 8: Các phương trình hoá học điều chế MgCl2:

………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………

Lời giải:

Các phương trình hoá học điều chế MgCl2:

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓.

Bài tập 8 trang 75 Vở bài tập KHTN 8:

………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………

Lời giải:

Cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu quỳ tím:

- Quỳ tím chuyển sang màu xanh → dung dịch NaOH.

- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch HCl.

- Quỳ tím không chuyển màu → dung dịch NaCl.

Bài tập 9* trang 75 Vở bài tập KHTN 8:

………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………………..………………………………………………………………

Lời giải:

a) Lượng N cung cấp cho cây trong thời kì bón thúc ra hoa là:

0,5×10100=0,05(kg).

Lượng N cung cấp cho cây trong thời kì bón đậu quả, ra quả là:

0,7×12100=0,084(kg).

Lượng N cung cấp cho cây trong thời kì bón quả lớn, hạn chế rụng quả là:

0,7×12100=0,084(kg).

Lượng N cung cấp cho cây trong thời kì bón thúc quả lớn, tăng dưỡng chất cho quả là:

0,6×16100=0,096(kg).

Lượng N đã cung cấp cho cây trong cả bốn thời kì là:

0,05 + 0,084 + 0,084 + 0,096 = 0,314 (kg).

b) Nguyên tố dinh dưỡng potassium được bổ sung cho cây nhiều nhất ở thời kì bón thúc quả lớn, tăng dưỡng chất cho quả.

Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 9: Base

Bài 10: Thang pH

Bài 11: Oxide

Bài 12: Muối

Bài 13: Phân bón hóa học

1 1,175 24/10/2023


Xem thêm các chương trình khác: