Vở bài tập KHTN 8 Bài 30 (Cánh diều): Máu và hệ tuần hoàn ở người
Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài 30.
Giải VBT KHTN 8 Bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người
Thành phần của máu |
Đặc điểm cấu tạo |
Chức năng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Lời giải:
Từ hình 30.2 SGK, một số đặc điểm cấu tạo và chức năng của các thành phần máu là:
Thành phần của máu |
Đặc điểm cấu tạo |
Chức năng |
Huyết tương |
Gồm nước và các chất dinh dưỡng, chất hòa tan khác. |
Vận chuyển các chất. |
Tiểu cầu |
Không nhân, chỉ là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu. |
Tham gia vào quá trình đông máu. |
Bạch cầu |
Có nhân, không màu. |
Tham gia bảo vệ cơ thể. |
Hồng cầu |
Hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân, màu đỏ. |
Tham gia vận chuyển chất khí (O2 và CO2). |
Người bị sốt xuất huyết có thể bị giảm tiểu cầu nghiêm trọng. Nếu cơ thể thiếu tiểu cầu có thể dẫn đến: khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm trùng của người bệnh giảm; nếu tình trạng nặng, có thể dẫn tới suy hô hấp, suy tim hoặc các cơ quan khác.
Lời giải:
Từ hình 30.3 SGK, có thể nói viêm là phản ứng miễn dịch vì: Viêm xảy ra khi các tế bào bạch cầu trong cơ thể tăng cường hoạt động, giúp cơ thể hạn chế và loại bỏ các mô bị tổn thương.
LT1 trang 31 Vở bài tập KHTN 8: Mụn trứng cá”………………….. phản ứng miễn dịch. Vì ………………………………
“Mụn trứng cá” là phản ứng miễn dịch. Vì: Mụn trứng cá thực chất là ổ viêm, được hình thành do bạch cầu được huy động đến để tiêu diệt vi khuẩn.
Tên nhóm máu |
A |
B |
AB |
O |
Kháng nguyên |
||||
Kháng thể |
Lời giải:
Từ hình 30.5 SGK, tên kháng nguyên, kháng thể ở mỗi nhóm máu A, B, AB và O là:
Tên nhóm máu |
A |
B |
AB |
O |
Kháng nguyên |
A |
B |
A và B |
Không có kháng nguyên |
Kháng thể |
anti–B |
anti–A |
Không có kháng thể anti–A và anti–B |
Kháng thể anti–A và anti–B |
Lời giải:
Ý nghĩa của thông tin về nhóm máu ghi trong sổ khám sức khoẻ là: Giúp các bác sĩ và bệnh nhân xác định chính xác nhóm máu, từ đó, có thể thực hiện truyền máu phù hợp và an toàn trong các trường hợp cần thiết.
TH1 trang 32 Vở bài tập KHTN 8: Tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương em theo mẫu.
- Tỉ lệ người tham gia hiến máu:……………………………………………………..
- Nhận xét:……………………………………………………………………………
Lời giải:
Tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương em theo mẫu phiếu điều tra trong SGK.
- Tỉ lệ người tham gia hiến máu: 10 : 100 = 10 %.
- Nhận xét: Tỉ lệ người tham gia hiến máu còn thấp; chủ yếu tập trung ở các đối tượng như cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, sinh viên.
CH4 trang 32 Vở bài tập KHTN 8: Từ hình 30.8 SGK:
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:…………………………………
b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn nhỏ:……………………………………………………………….
- Vòng tuần hoàn lớn:……………………………………………………………….
Lời giải:
Từ hình 30.8 SGK:
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:
- Tim: co dãn đều đặn và liên tục giúp đẩy máu ra động mạch và hút máu từ tĩnh mạch về tim.
- Động mạch: Vận chuyển máu từ tim đến mao mạch.
- Mao mạch: Là nơi thực hiện trao đổi chất (dinh dưỡng, chất thải,…) và khí (O2, CO2) giữa máu và tế bào của cơ thể.
- Tĩnh mạch: Vận chuyển máu từ mao mạch trở về tim.
b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch cơ thể → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ phải.
CH5 trang 33 Vở bài tập KHTN 8: Tên, nguyên nhân của một số bệnh về máu và hệ tuần hoàn.
Lời giải:
Tên, nguyên nhân của một số bệnh về máu và hệ tuần hoàn:
- Thiếu máu: Do thiếu sắt, thiếu acid folic, vitamin B12; do suy tủy xương, suy thận mạn, tán huyết miễn dịch,…; do mất quá nhiều máu khi bị thương, khi đến kì kinh nguyệt,…;…
- Huyết áp cao: Do chế độ ăn nhiều đường và muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,…; do hệ quả của một số bệnh lí như bệnh thận, bệnh tuyến giáp, u tuyến thượng thận,…; do tuổi già (mạch máu bị mất dần độ đàn hồi); do di truyền;…
- Sốt xuất huyết: Do vật trung gian truyền bệnh là muỗi vằn truyền virus gây bệnh vào máu.
- Đã thực hiện được biện pháp:………………………………………………………
- Chưa thực hiện được biện pháp:……………………………………………………
Lời giải:
Để phòng tránh các bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn, em và người thân:
- Đã thực hiện được biện pháp: Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất; hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia,…; vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh; tạo cuộc sống vui vẻ, giảm căng thẳng;…
- Chưa thực hiện được biện pháp: Khám sức khỏe định kì; rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức; hạn chế sử dụng thức ăn nhiều muối, đường, dầu mỡ;…
- Tỉ lệ mắc bệnh cao huyết áp:……………………………………………………..
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh cao huyết áp:………………………………….
- Đề xuất một số cách phòng tránh:………………………………………………..
Lời giải:
Thực hiện dự án điều tra tỉ lệ mắc bệnh cao huyết áp ở địa phương em theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135 SGK.
- Tỉ lệ mắc bệnh cao huyết áp: 4/26 = 15%.
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh cao huyết áp: Tỉ lệ người mắc bệnh huyết áp cao ở địa phương em khá cao. Nhóm tuổi mắc bệnh huyết áp cao thường là người cao tuổi hoặc những người trung tuổi thường xuyên sử dụng chất kích thích. Tỉ lệ trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh thấp.
- Đề xuất một số cách phòng tránh: Có chế độ ăn uống khoa học; hạn chế sử dụng thức ăn mặn, dầu mỡ; tăng cường rau xanh và hoa quả; hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia; luyện tập thể dục, thể thao vừa sức, kiểm soát cân nặng; tránh lo âu, căng thẳng, nghỉ ngơi hợp lí;…
Ghi nhớ trang 33 Vở bài tập KHTN 8:
Ghi nhớ: ................................................................... .................................................................. ................................................................... .................................................................. |
Lời giải:
Ghi nhớ: - Máu gồm huyết tương và tế bào máu (gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu). Máu có chức năng bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chất cần thiết cho tế bào và mang các chất thải từ tế bào tới cơ quan bài tiết. - Miễn dịch là khả năng cơ thể nhận diện và ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể. Kháng nguyên là các chất lạ, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ được các bạch cầu nhận diện và sinh ra các kháng thể tương ứng chống lại mầm bệnh. - Dựa vào sự khác biệt về kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết tương của mỗi người, người ta phân loại máu thành các nhóm máu. Khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc truyền máu. - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch máu giúp vận chuyển máu đi khắp cơ thể. Tim đẩy máu ra động mạch và hút máu từ tĩnh mạch. Mao mạch là nơi thực hiện trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào của cơ thể. - Để bảo vệ hệ tuần hoàn cần thực hiện chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh và hạn chế tác nhân truyền bệnh. |
Bài 1 trang 34 Vở bài tập KHTN 8: Kháng thể được tiết ra từ
C. hồng cầu.
D. huyết tương.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Kháng thể là chất do bạch cầu tiết ra, có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên (giống như chìa khóa phù hợp với ổ khóa)
Lời giải:
Có thể truyền một lượng nhỏ (khoảng 250 ml) máu nhóm O cho người có nhóm máu A, B, AB vì trên hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên nên khi truyền cho người có nhóm máu A, B, AB sẽ không gây hiện tượng ngưng kết hồng cầu.
Lời giải:
Đặc điểm cấu tạo của mao mạch phù hợp với chức năng là nơi thực hiện trao đổi chất, khí giữa máu và tế bào của cơ thể: Mao mạch là mạng lưới nối giữa động mạch và tĩnh mạch, có thành rất mỏng (chỉ gồm một lớp tế bào). Ngoài ra, vận tốc máu chảy thấp nhất ở mao mạch. Điều này giúp tạo điều kiện thực hiện trao đổi chất giữa máu và tế bào của cơ thể thông qua mao mạch.
Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 31: Thực hành về máu về hệ tuần hoàn
Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều