Vở bài tập KHTN 8 Bài 14 (Cánh diều): Khối lượng riêng
Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 14: Khối lượng riêng sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài 14.
Giải VBT KHTN 8 Bài 14: Khối lượng riêng
Lời giải:
Khối lượng nước chứa trong một bình 20 L lớn hơn khối lượng nước chứa trong một chai 0,5 L.
CH2 trang 76 Vở bài tập KHTN 8: Một số đơn vị đo khối lượng riêng …………………
Lời giải:
Một số đơn vị đo khối lượng riêng phổ biến là: kg/m3, g/cm3, g/mL.
LT1 trang 76 Vở bài tập KHTN 8: Thể tích của nước trong bể bơi ………
Khối lượng của nước trong bể ………..
Lời giải:
Thể tích của nước trong bể bơi là 20 . 8 . 1,5 = 240 m3
Khối lượng của nước trong bể là 1000 . 240 = 240 000 kg.
CH3 trang 76 Vở bài tập KHTN 8: Đề xuất cách xác định khối lượng riêng của một lượng chất lỏng…………
Lời giải:
Cách xác định khối lượng riêng của một lượng chất lỏng:
- Dùng cân xác định khối lượng m của chất lỏng:
+ Dùng cân xác định khối lượng m1 của cốc đong.
+ Đổ lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng vào cốc đong. Dùng cân xác định tổng khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng.
Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1.
- Dùng bình chia độ xác định thể tích V của chất lỏng.
- Sử dụng công thức khối lượng riêng:
TN1 trang 77 Vở bài tập KHTN 8:
- Xác định khối lượng m1 của cốc đong: ……….
- Xác định tổng khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: ………..
- Tính khối lượng của lượng chất lỏng: …………
- Thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: ………
- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng: ………
Lời giải:
- Xác định khối lượng m1 của cốc đong: m1 = 52 g
- Xác định tổng khối lượng m2 của cốc đong và lượng chất lỏng: m2 = 352 g.
- Tính khối lượng của lượng chất lỏng: m = m2 – m1 = 352 – 52 = 300 g.
- Thể tích V của lượng chất lỏng trên cốc đong: V = 300 mL
- Tính khối lượng riêng của lượng chất lỏng:
CH4 trang 77 Vở bài tập KHTN 8: Khi đọc giá trị chất lỏng trên cốc đong, cần lưu ý ………
Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Sau đó thì sẽ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
TN2 trang 77 Vở bài tập KHTN 8:
- Dùng cân đo khối lượng m của khối hộp: ……..
- Dùng thước đo kích thước của khối hộp: ……..
- Tính thể tích V của khối hộp: …….
- Tính khối lượng riêng của khối hộp: …….
Lời giải:
- Dùng cân đo khối lượng m của khối hộp: 270 g.
- Dùng thước đo kích thước của khối hộp: chiều dài a = 10 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao c = 5 cm.
- Tính thể tích V của khối hộp: V = a.b.c = 10 . 2 . 5 = 100 cm3
- Tính khối lượng riêng của khối hộp:
VD1 trang 78 Vở bài tập KHTN 8: Thể tích khối nhôm hình hộp chữ nhật ……
Khối lượng của khối nhôm hình hộp chữ nhật ………
Lời giải:
Thể tích khối nhôm hình hộp chữ nhật: V = 10 . 3 . 5 = 150 cm3
Khối lượng của khối nhôm hình hộp chữ nhật: m = D.V = 2,7.150 = 405g
Lời giải:
Cách xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì bỏ lọt bình chia độ.
- Dùng cân xác định khối lượng m của vật.
- Dùng bình chia độ đo thể tích vật:
+ Đổ nước vào bình chia độ: Đọc giá trị thể tích nước V1.
+ Nhúng ngập vật vào nước trong bình chia độ: Đọc giá trị thể tích V2.
Vvật = V2 – V1
- Sử dụng công thức tính khối lượng riêng: D =
TN3 trang 78 Vở bài tập KHTN 8:
- Xác định khối lượng m của viên đá: ……..
- Đọc thể tích nước V1: ………
- Nhúng viên đá ngập vào nước trong ống đong, đọc thể tích nước V2: ………
- Tính thể tích viên đá: ……..
- Tính khối lượng riêng của viên đá: …….
Lời giải:
- Xác định khối lượng m của viên đá: m = 15,6 g
- Đọc thể tích nước V1: V1 = 210 cm3.
- Nhúng viên đá ngập vào nước trong ống đong, đọc thể tích nước V2:
V2 = 220 cm3
- Tính thể tích viên đá: V = V2 – V1 = 220 – 210 = 10 cm3.
- Tính khối lượng riêng của viên đá: D = = 1,56g/cm3
CH6 trang 78 Vở bài tập KHTN 8: Cách đo cho kết quả chính xác hơn là …… Vì ………
Lời giải:
Cách đo cho kết quả chính xác hơn là đo tổng khối lượng và tổng thể tích của 10 viên bi. Vì tổng khối lượng và tổng thể tích của 10 viên bi sẽ lớn giúp chúng ta có thể đọc được chính xác các kết quả đó và do sử dụng các viên bi giống nhau nên ta chỉ cần chia cho 10 là ra được khối lượng riêng của một viên bi.
Lời giải:
Phương án xác định khối lượng riêng của một chiếc chìa khóa:
- Dùng cân xác định khối lượng m của chiếc chìa khóa.
- Đo thể tích của chiếc chìa khóa:
+ Đổ nước vào ống đong, đọc giá trị thể tích nước V1.
+ Nhúng ngập chiếc chìa khóa vào nước trong ống đong, đọc giá trị thể tích V2.
+ Tính thể tích chiếc chìa khóa: V = V2 – V1.
- Tính khối lượng riêng của chiếc chìa khóa: D =
LT2 trang 79 Vở bài tập KHTN 8: Thể tích lớp học của em ………
Ước tính khối lượng không khí ở trong lớp học của em khi đóng kín cửa …….
Lời giải:
Thể tích lớp học của em là V = 15 . 8. 3,5 = 420 m3.
Ước tính khối lượng không khí ở trong lớp học của em khi đóng kín cửa:
m = D. V = 1,29 . 420 = 541,8 kg.
Lời giải:
Tại cùng một nơi trên mặt đất, trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó, nên ta có: P = 10 . m
Mà m = D . V và P = d . V
Nên d . V = 10 . D. V (đpcm)
Ghi nhớ trang 79 Vở bài tập KHTN 8:
Ghi nhớ: ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... |
Lời giải:
Ghi nhớ: - Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Khối lượng riêng =- Một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng là kg/m3; g/ml. - Để xác định được khối lượng riêng bằng thực nghiệm, cần xác định được khối lượng và thể tích tương ứng với khối lượng ấy. |
C. Cân, bình chia độ.
D. Bình chia độ.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Cần sử dụng cân để biết khối lượng quả cầu.
Cần bình chia độ để biết thể tích quả cầu.
Tính khối lượng riêng theo công thức: D = .
Đổi m = 810 g = 0,81 kg, V = 300 cm3 = 3.10-4 m3.
Khối lượng riêng của vật là D = = = 2700kg/m3
Đối chiếu với khối lượng riêng của các chất đã cho, ta kết luận: Khối đó làm bằng nhôm.
Lời giải:
Khối lượng của khối sắt là m = Dsắt . V = 7 800 . 10-3 = 7,8 kg.
Cân nằm thăng bằng thì khối lượng của lượng nước bằng khối lượng của khối sắt.
Số lượng nước cần đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng là
V' = = 7,8.10-3 (m3) = 7,8(L)
Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 15: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều