Vở bài tập KHTN 8 Bài 17 (Cánh diều): Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí
Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 17: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài 17.
Giải VBT KHTN 8 Bài 17: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí
Lời giải:
Một chất lỏng đựng trong bình chứa có gây ra áp suất lên đáy bình. Vì nó có trọng lượng.
Lời giải:
Khi bóp ở giữa quả bóng thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 SGK lại căng tròn vì chất lỏng dồn về hai đầu, tác dụng lực lên vỏ quả bóng gây ra áp suất lên vỏ quả bóng làm nó căng tròn.
Lời giải:
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
TN1 trang 89 Vở bài tập KHTN 8: Hiện tượng xảy ra: ………….
Lời giải:
Hiện tượng xảy ra: nước không chảy ra ngoài.
TN2 trang 89 Vở bài tập KHTN 8: Hiện tượng xảy ra: ………….
Giải thích: …………….
Lời giải:
- Cắm ống thủy tinh ngập vào nước trong cốc, nước đi vào ống thủy tinh. Nhấc ống lên khỏi mặt nước ta thấy nước bị chảy ra ngoài và sau đó không còn nước trong ống thủy tinh.
- Khi một đầu của ống bị bịt kín và nghiêng theo các phương khác nhau, nước không chảy ra khỏi ống.
Giải thích: Áp suất của nước bên trong ống thủy tinh bằng với áp suất khí quyển bên ngoài ống.
Lời giải:
Trong trường hợp máy bay đang giảm nhanh độ cao để hạ cánh hay xe đi từ trên núi cao xuống, ta có thể cảm nhận thấy tiếng động mạnh trong tai vì áp suất không khí tăng đột ngột, làm áp suất ở tai ngoài cao hơn áp suất ở tai giữa, khiến màng nhĩ bị đẩy về phía trong. Nếu vòi nhĩ mở, làm tăng áp suất không khí ở tai giữa, màng nhĩ bị đẩy nhanh chóng về vị trí cũ.
LT1 trang 89 Vở bài tập KHTN 8: Không sử dụng được giác mút với tường nhám vì ………
Lời giải:
Không sử dụng được giác mút với tường nhám vì khi ấn giác mút lên tường sẽ không đẩy được nhiều không khí ra ngoài làm độ chênh lệch áp suất bên trong giác mút và bên ngoài giác mút không đủ lớn để giác mút dính chặt vào bề mặt tường nhám.
Lời giải:
Một số bình xịt đã cạn dung dịch, khi ấn nút xịt, ta có thể nghe thấy tiếng xì mạnh vì áp suất của khí trong bình lớn hơn áp suất khí quyển nên đã đẩy khí trong bình ra ngoài.
VD trang 90 Vở bài tập KHTN 8: Nêu và phân tích một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống.
Lời giải:
Nồi áp suất: Người ta thường dùng nồi áp suất để ninh thức ăn do áp suất hơi bên trong từ việc đun sôi chất lỏng (nước) sẽ tác động trực tiếp và khắp bề mặt thực phẩm. Nhờ hơi nước nhiệt độ cao hơn mà truyền nhiệt nhanh hơn, do đó nấu thức ăn rất nhanh.
Ghi nhớ trang 90 Vở bài tập KHTN 8:
Ghi nhớ: ....................................................................................... ....................................................................................... ........................................................................................ ........................................................................................ |
Lời giải:
Ghi nhớ: - Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó. - Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. - Khí quyển tác dụng một áp suất lên mọi vật trên Trái Đất theo mọi phương. - Áp suất không khí được ứng dụng nhiều trong đời sống. |
A. Chất lỏng gây ra áp suất tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất chất lỏng không tác dụng lên thành bình chứa nó.
C. Chiều cao cột chất lỏng càng nhỏ thì áp suất tác dụng lên đáy bình càng lớn.
D. Áp suất chất lỏng tại các điểm ở cùng độ sâu là khác nhau.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
B sai vì chất lỏng có gây ra áp suất lên thành bình.
C sai vì chiều cao cột chất lỏng càng cao thì áp suất tác dụng lên đáy bình càng lớn.
D sai vì áp suất chất lỏng tại các điểm ở cùng độ sâu là như nhau.
Lời giải:
Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
Câu hỏi 3 trang 91 Vở bài tập KHTN 8: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Lời giải:
Nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.
C. Không thay đổi.
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Áp suất khí quyển càng giảm khi độ cao càng tăng.
Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều