Vở bài tập KHTN 8 Bài 1 (Cánh diều): Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài 1.
Giải VBT KHTN 8 Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
A. Học theo sách giáo khoa
TH1 trang 10 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Nhận xét sự biến đổi trạng thái (thể) của sodium chloride:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
- Hiện tượng xảy ra: Hoà tan muối ăn vào nước thu được dung dịch đồng nhất, không màu. Sau khi cô cạn thu được chất rắn, màu trắng bám trên đáy bát sứ.
- Nhận xét sự biến đổi trạng thái (thể) của sodium chloride: sodium chloride là chất rắn, tan tốt trong nước, không bị nhiệt phân huỷ.
…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… |
Lời giải:
Sơ đồ chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước …) và hiện tượng ở thí nghiệm 1.
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vì:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí là: a) Xé mẩu giấy vụn; b) Hoà tan đường vào nước; c) Đinh sắt bị uốn cong.
Vì:
a) Chỉ có sự thay đổi kích thước, số lượng mầu giấy, không có sự tạo thành chất mới.
b) Chỉ có sự thay đổi trạng thái của đường (từ rắn sang lỏng), không có sự tạo thành chất mới.
c) Chỉ có sự thay đổi về hình dạng, không có sự tạo thành chất mới.
VD1 trang 11 Vở bài tập KHTN 8: Các hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Các hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí là:
+ Khi nước được đưa vào ngăn làm đá của tủ lạnh, nước lỏng chuyển thành nước đá.
+ Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
+ Uốn cong thanh sắt.
TH2 trang 11 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Khi trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, ………….chất mới được tạo thành.
- Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, ………..chất mới được tạo thành. Vì:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
Lời giải:
- Hiện tượng xảy ra: sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Khi trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, chưa có chất mới được tạo thành.
- Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, đã có chất mới được tạo thành. Vì:
hỗn hợp sau khi đun nóng không bị nam châm hút.
Biến đổi hoá học là hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác.
Vì: …………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học là: d) Đốt mẩu giấy vụn; e) Đun đường; g) Đinh sắt bị gỉ.
Vì:
d) Do sau khi đốt, mẩu giấy vụn đã bị biến đổi tạo thành chất khác.
e) Do sau khi đun, đường đã bị biến đổi thành chất khác (màu đen, mùi khét…)
g) Do phần sắt gỉ đã biến đổi thành chất khác, không còn những đặc tính của sắt ban đầu.
VD2 trang 12 Vở bài tập KHTN 8: Các hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Các hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học là:
+ Đốt cháy than để đun nấu.
+ Dây xích xe đạp bị gỉ do tiếp xúc với oxygen và hơi nước có trong không khí.
+ Tượng đá bị hư hại do mưa acid.
+ Xăng cháy trong động cơ xe máy.
TH3 trang 12 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Hiện tượng xảy ra: Khi đốt nến (có thành phần chính là paraffin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước.
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí: nến chảy lỏng thấm vào bấc và nến lỏng chuyển thành hơi do các giai đoạn này là sự thay đổi về trạng thái, không có sự tạo thành chất mới.
Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học: hơi nến cháy trong không khí tạo thành carbon dioxide và hơi nước. Do ở giai đoạn này có chất mới được tạo thành (carbon dioxide và hơi nước).
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Dấu hiệu dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học trong thí nghiệm 3 là sự tạo thành chất mới.
+ Sự biến đổi vật lí: không tạo thành chất mới.
+ Sự biến đổi hoá học: có sự tạo thành chất mới.
LT3 trang 12 Vở bài tập KHTN 8:
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí là: ………………………………………
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học là: ……………………………………
Lời giải:
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi vật lí là: b và d.
+ Quá trình diễn ra sự biến đổi hoá học là: a và c.
LT4 trang 12 Vở bài tập KHTN 8: Những điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Những điểm khác nhau giữa sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học:
+ Biến đổi vật lí: chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
+ Biến đổi hoá học: chất có sự biến đổi tạo ra chất khác.
VD3 trang 12 Vở bài tập KHTN 8:
+ Trường hợp diễn ra sự biến đổi vật lí: ………………………………………………..
+ Trường hợp diễn ra sự biến đổi hoá học: ……………………………………………..
+ Trường hợp diễn ra sự biến đổi vật lí: a và b.
+ Trường hợp diễn ra sự biến đổi hoá học: c và d.
Ghi nhớ trang 13 Vở bài tập KHTN 8:
Ghi nhớ: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
Lời giải:
Ghi nhớ: Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Biến đổi hoá học là hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác. |
B. Câu hỏi và bài tập
b) Than bị đốt cháy trong lò nung.
c) Chiếc kem để ngoài tủ lạnh bị tan chảy.
d) Nước vôi trong bị vẩn đục khi thổi hơi thở vào.
e) Sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh.
g) Sữa bị chua khi để lâu ngoài không khí.
h) Đường bị đốt cháy thành chất có màu đen và mùi khét.
i) Muối bị hoà tan trong nước tạo thành nước muối.
Lời giải:
Những quá trình là biến đổi vật lí: a, c, e, i do không có sự tạo thành chất mới.
Những quá trình là biến đổi hoá học: b, d, g, h do có sự tạo thành chất mới.
- Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước thành dạng bùn.
- Nung hỗn hợp trên trong lò ở nhiệt độ khoảng 1 400oC đến 1 500oC thu được clanke rắn.
- Nghiền clanke nguội và phụ gia thành bột mịn, đó là xi măng.
a) Trong các công đoạn sản xuất xi măng ở trên, công đoạn nào diễn ra sự biến đổi vật lí, công đoạn nào diễn ra sự biến đổi hoá học?
b) Tìm hiểu và viết một đoạn văn ngắn về ảnh hưởng của công nghiệp sản xuất xi măng đối với môi trường.
Lời giải:
a) Công đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí:
- Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước thành dạng bùn.
- Nghiền clanke nguội và phụ gia thành bột mịn, đó là xi măng.
Công đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học:
- Nung hỗn hợp trên trong lò ở nhiệt độ khoảng 1 400oC đến 1 500oC thu được clanke rắn.
b) Ảnh hưởng của công nghiệp sản xuất xi măng đối với môi trường (nguồn internet):
Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng là một trong những ngành có nguy cơ gây ô nhiễm cao nhất, trong đó nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là bụi phát sinh từ quá trình nung, nghiền xi măng. Lưu lượng khí thải tại các cơ sở sản xuất xi măng khác nhau tùy thuộc vào công nghệ và chế độ vận hành.
Theo ước tính, trên 10 cơ sở sản xuất xi măng lớn trong cả nước có lưu lượng phát sinh khí thải khoảng 10,8 triệu m³/giờ. Theo quy định của Chính phủ, các cơ sở sản xuất clinker (clanke) thuộc danh mục các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, cần các biện pháp kiểm soát, giám sát đặc biệt.
Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều