Vở bài tập KHTN 8 Bài 4 (Cánh diều): Mol và tỉ khối của chất khí
Với giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT KHTN 8 Bài 4.
Giải VBT KHTN 8 Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí
I. Khái niệm mol trang 26 Vở bài tập KHTN 8:
………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Lời giải:
Mol là lượng chất có chứa 6,022 × 1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, …) của chất đó. Số 6,022 × 1023 được gọi là hằng số Avogadro, kí hiệu là N. |
CH1 trang 27 Vở bài tập KHTN 8:
a) Số nguyên tử nhôm có trong 2 mol nguyên tử nhôm là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Số nguyên tử carbon có trong 1,5 mol nguyên tử carbon là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
a) Số nguyên tử nhôm có trong 2 mol nguyên tử nhôm là:
2 × 6,022 × 1023 = 1,2044 × 1024 (nguyên tử).
b) Số nguyên tử carbon có trong 1,5 mol nguyên tử carbon là:
1,5 × 6,022 × 1023 = 9,033 × 1023 (nguyên tử).
LT1 trang 27 Vở bài tập KHTN 8:
Số phân tử nước có trong 3 mol phân tử nước là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử nước là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Số phân tử nước có trong 3 mol phân tử nước là:
3 × 6,022 × 1023 = 1,8066 × 1024 (phân tử).
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 3 mol phân tử nước là:
+ Số nguyên tử hydrogen là: 2 × 1,8066 × 1024 = 3,6132 × 1024 (nguyên tử).
+ Số nguyên tử oxygen là: 1 × 1,8066 × 1024 = 1,8066 × 1024 (nguyên tử).
CH2 trang 27 Vở bài tập KHTN 8:
Khối lượng của 1 mol nguyên tử đồng là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khối lượng của 1 mol phân tử sodium chloride là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Khối lượng của 1 mol nguyên tử đồng là: 64 gam.
Khối lượng của 1 mol phân tử sodium chloride là: 58,5 gam.
CH3 trang 27 Vở bài tập KHTN 8:
Khối lượng mol nguyên tử của hydrogen, nitơ (nitrogen) và magnesium lần lượt là:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… |
Lời giải:
Khối lượng mol nguyên tử của hydrogen, nitơ (nitrogen) và magnesium lần lượt là:
- Khối lượng mol nguyên tử hydrogen là: 1,008 gam/ mol.
- Khối lượng mol nguyên tử nitơ (nitrogen) là: 14,01 gam/ mol.
- Khối lượng mol nguyên tử magnesium là: 24,31 gam/ mol.
Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Đơn vị khối lượng mol là gam/mol. Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng trị số với khối lượng nguyên tử hay phân tử chất đó tính theo đơn vị amu. |
LT2 trang 28 Vở bài tập KHTN 8:
Khối lượng mol phân tử của khí oxygen là: ………………………………………..
Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: …………………………………
Lời giải:
Khối lượng mol phân tử của khí oxygen là: 16 × 2 = 32 (gam/ mol).
Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: 12 + 16 × 2 = 44 (gam/ mol).
III. Chuyển đổi giữa số mol chất và khối lượng trang 28 Vở bài tập KHTN 8:
………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Lời giải:
Nếu đặt n là số mol chất, M là khối lượng mol của chất và m là khối lượng chất, ta có công thức:
|
LT3 trang 28 Vở bài tập KHTN 8:
Chất |
Số mol (n) (mol) |
Khối lượng mol (M) (g/mol) |
Khối lượng (m) (gam) |
Cách tính |
Nhôm |
0,2 |
27 |
5,4 |
mAl = 0,2 × 27 = 5,4 (gam) |
Nước |
2 |
? |
? |
? |
Khí oxygen |
? |
? |
16 |
? |
Khí nitơ |
? |
? |
28 |
? |
Sodium chloride |
0,4 |
? |
? |
? |
Magnesium |
? |
? |
12 |
? |
Lời giải:
Chất |
Số mol (n) (mol) |
Khối lượng mol (M) (g/mol) |
Khối lượng (m) (gam) |
Cách tính |
Nhôm |
0,2 |
27 |
5,4 |
mAl = 0,2 × 27 = 5,4 (gam) |
Nước |
2 |
18 |
36 |
= 1x2+16 = 18(g/mol) = 2x18 = 36(gam) |
Khí oxygen |
0,5 |
32 |
16 |
|
Khí nitơ |
1 |
28 |
28 |
|
Sodium chloride |
0,4 |
58,5 |
23,4 |
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g/mol) mNaCl = 0,4 × 58,5 = 23,4 (gam) |
Magnesium |
0,5 |
24 |
12 |
MMg = 24 (gam/ mol)
|
IV. Thể tích mol của chất khí trang 29 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… |
Lời giải:
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. Những chất khí khác nhau luôn có thể tích mol bằng nhau (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) dù khối lượng mol của chúng có thể không bằng nhau. |
Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC), thể tích của 1 mol khí bất kì là: 24,79 lít.
………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… |
Lời giải:
Công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và thể tích (V) của các chất khí ở điều kiện chuẩn (đkc): V = 24,79 × n (lít) ⇒ .
Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn thì ta có biểu thức:
V = 24,79 × n (lít) ⇒
LT4 trang 29 Vở bài tập KHTN 8:
Chất |
Các đại lượng (đơn vị) |
|||
M (g/mol) |
n (mol) |
m (g) |
V (l) (đkc) |
|
CO2 |
? |
? |
17,6 |
? |
N2 |
? |
? |
? |
4,958 |
H2 |
? |
0,5 |
? |
? |
Lời giải:
Chất |
Các đại lượng (đơn vị) |
|||
M (g/mol) |
n (mol) |
m (g) |
V (l) (đkc) |
|
CO2 |
44 |
0,4 |
17,6 |
9,916 |
N2 |
28 |
0,2 |
5,6 |
4,958 |
H2 |
2 |
0,5 |
1 |
12,395 |
CH6 trang 29 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lời giải:
Để so sánh khí N2 nặng hơn khí H2 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) mà không dùng cân người ta so sánh khối lượng mol của hai khí đó.
Cụ thể: . Vậy ở điều kiện chuẩn khí N2 nặng hơn khí H2 là 14 lần.
CH7 trang 30 Vở bài tập KHTN 8:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… |
Lời giải:
Để so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, người ta so sánh khối lượng của cùng một thể tích khí A và khí B trong dùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và khối lượng mol của khí B. Tỉ khối của khí A so với khí B được kí hiệu là dA/B và được tính bằng biểu thức:
Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. - Để biết khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí X (MX) với khối lượng của 1 mol không khí. Khối lượng mol trung bình của không khí xấp xỉ 29 gam/mol. dX/ không khí = |
Lời giải:
Khi thả ba quả bóng bay trong không khí, chỉ có quả bóng bay chứa khí H2 là bay được lên, còn quả bóng chứa khí O2 và quả bóng chứa khí CO2 đều rơi xuống mặt đất. Do khí H2 nhẹ hơn không khí còn khí O2 và khí CO2 đều nặng hơn không khí.
Ghi nhớ trang 30 Vở bài tập KHTN 8:
………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… |
Lời giải:
- Mol là lượng chất có chứa 6,022 × 1023 (N) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar, nhiệt độ 25 oC), thể tích mol của các chất khí đều bằng 24,79 lít. - Công thức chuyển đổi giữa số mol chất (n) và khối lượng chất (m): - Công thức chuyển đổi giữa số mol chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện chuẩn:
- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B: |
Bài tập 1 trang 31 Vở bài tập KHTN 8: Những phát biểu nào dưới đây là đúng?
a) Mol là lượng chất có chứa 6,022 × 1023 nguyên tử hoặc 2 × 6,022 × 1023 phân tử của chất đó.
c) Tỉ khối của khí X với khí carbon dioxide (CO2) là:
d) Thể tích của 32 gam khí oxygen (O2) gấp đôi thể tích của 2 gam khí hydrogen (H2).
Lời giải:
Phát biểu đúng là: b, c.
Phát biểu a sai vì: Mol là lượng chất có chứa 6,022 × 1023 (N) nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Phát biểu d sai vì: Thể tích của 32 gam khí oxygen (O2) bằng thể tích của 2 gam khí hydrogen (H2).
Giả sử cho Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 3,72 lít khí H2 (đkc).
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng khí hydrogen thu được ở trên.
Lời giải:
a) Phương trình hoá học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.
b)
Xem thêm lời giải Vở bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tính theo phương trình hóa học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 8 – Cánh diều
- Giải sbt Toán 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều