Toán 9 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Với giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 Bài 1.
Giải Toán 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
1. Phương trình tích
Hoạt động khám phá 1 trang 6 Toán 9 Tập 1: Cho phương trình (x+3)(2x−5)=0.
a) Các giá trị x=−3,x=52 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?
b) Nếu số x0 khác −3 và khác 52 thì x0 có phải là nghiệm của phương trình không? Tại sao?
Lời giải:
a) Với x=−3, ta có: (x+3)(2x−5)=(−3+3)(2x−5)=0.(2x−5)=0.
Với x=52, ta có: (x+3)(2x−5)=(x+3)(2.52−5)=(x+3).0=0.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=−3 và x=52.
b) Nếu số x0 khác -3 và khác 52 thì x0 không phải là nghiệm của phương trình.
Thực hành 1 trang 7 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
Lời giải:
a) Ta có: (x−7)(5x+4)=0
x−7=0 hoặc 5x+4=0
x=7 hoặc x=−45.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=7 và x=−45.
b) Ta có: (2x+9)(23x−5)=0
2x+9=0 hoặc 23x−5=0
x=−3 hoặc 23x=5
x=−3 hoặc x=152.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=−3 và x=152.
Thực hành 2 trang 7 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
Lời giải:
a) Ta có: 2x(x+6)+5(x+6)=0
(x+6)(2x+5)=0
x+6=0 hoặc 2x+5=0
x=−6 hoặc x=−52.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=−6 và x=−52.
b) Ta có: x(3x+5)−6x−10=0
x(3x+5)−2(3x+5)=0
(3x+5)(x−2)=0
3x+5=0 hoặc x−2=0
x=−53 hoặc x=2.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=−53 và x=2.
Lời giải:
Khi quả bóng gôn chạm đất thì độ cao của nó so với mặt đất là 0 (mét) nên h=0.
Khi đó ta có: 0=t(20−5t)
t=0 hoặc 20−5t=0
t=0 hoặc 5t=20
t=0 hoặc t=4.
Vì quả bóng gôn đã được đánh đi và chạm đất nên t≠0 suy ra t=4 thỏa mãn đề bài.
Vậy thời gian bay của quả bóng kể từ khi được đánh đến khi chạm đất là 4 giây.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất
Hoạt động khám phá 2 trang 7 Toán 9 Tập 1: Xét hai phương trình
2x+1x−2−4=1x−2(1) và 2x−4=0(2)
a) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển phương trình (1) về phương trình (2)?
b) x=2 có là nghiệm của phương trình (2) không? Tại sao?
c) x=2 có là nghiệm của phương trình (1) không? Tại sao?
Lời giải:
a)
2x+1x−2−4=1x−22x(x−2)x−2+1x−2−4(x−2)x−2=1x−22x(x−2)+1−4(x−2)x−2=1x−22x2−4x+1−4x+8x−2=1x−22x2−8x+8x−2=02(x2−4x+4)x−2=02(x−2)2x−2=0
Nếu x−2=0 thì phương trình vô nghĩa.
Nếu x−2≠0 suy ra x≠2 thì phương trình trở thành:
2(x−2)=02x−4=0
Vậy để biến đổi phương trình (1) về phương trình (2) thì x≠2.
b) Thay x=2 vào phương trình (1) ta được:
2.2+12−2−4=12−20+10−4=10
Điều này là vô lí nên x=2 không phải là nghiệm của phương trình (1).
c) Thay x=2 vào phương trình (2) ta được:
2.2−4=04−4=00=0
Điều này luôn đúng nên x=2 là nghiệm của phương trình (2).
Thực hành 3 trang 8 Toán 9 Tập 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
Lời giải:
a) 5x+7=−14x−5
Điều kiện xác định: x+7≠0 và x−5≠0
khi x≠−7 và x≠5.
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x≠−7 và x≠5.
b) 33x−2=xx+2−1
Điều kiện xác định: 3x−2≠0 và x+2≠0
khi x≠23 và x≠−2.
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x≠23 và x≠−2.
Hoạt động khám phá 3 trang 8 Toán 9 Tập 1: Cho phương trình xx−2=1x+1+1.
a) Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.
b) Xét các phép biến đổi như sau:
x(x+1)(x−2)(x+1)=(x+2)(x−2)(x+1)(x−2)
x2+x=x2−4
x=−4
Hãy giải thích cách thực hiện mỗi phép biến đổi trên.
c) x=−4 có là nghiệm của phương trình đã cho không?
Lời giải:
a) Điều kiện xác định: x−2≠0 và x+1≠0
khi x≠2 và x≠−1.
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x≠2 và x≠−1.
b) xx−2=1x+1+1
Quy đồng vế phải với mẫu thức chung là x+1: xx−2=x+2x+1
Quy đồng cả hai vế với mẫu thức chung là (x−2)(x+1): x(x+1)(x−2)(x+1)=(x+2)(x−2)(x+1)(x−2)
Hai phân thức bằng nhau có cùng mẫu thì tử bằng nhau.x2+x=x2−4
Giải phương trình ta được x=−4
c) Thay x=−4 vào phương trình, ta được:
−4(−4)−2=1(−4)+1+1−4−6=1−3+123=2323−23=00=0
Điều này luôn đúng nên x=−4 là nghiệm của phương trình đã cho.
Vậy x=−4 là nghiệm của phương trình đã cho.
Thực hành 4 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
Lời giải:
a) x+6x+5+32=2
Điều kiện xác định: x≠−5.
Ta có:
x+6x+5+32=22(x+6)2(x+5)+3(x+5)2(x+5)=2.2(x+5)2(x+5)2x+12+3x+15=4x+20x=−7
Ta thấy: x=−7 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=−7.
b) 2x−2−3x−3=3x−20(x−3)(x−2)
Điều kiện xác định: x≠2 và x≠3.
Ta có:
2x−2−3x−3=3x−20(x−3)(x−2)2(x−3)(x−2)(x−3)−3(x−2)(x−2)(x−3)=3x−20(x−2)(x−3)2x−6−3x+6=3x−204x=20x=5
Ta thấy x=5 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=5.
Gọi tốc độ lúc đi của ô tô là x (km/h), x>0.
Thời gian lúc đi của ô tô là 120x (giờ).
Tốc độ lúc về của ô tô là x+20%x=1,2x (km/h).
Thời gian lúc về của ô tô là 1201,2x (giờ).
Đổi 4 giờ 24 phút = 225 giờ.
Vì tổng thời gian đi và về của ô tô là 4 giờ 24 phút nên ta có phương trình:
120x+1201,2x=225120.66x+120.56x=22.1,2x6x720+600=1325xx=50
Ta thấy x=50 thỏa mãn điều kiện.
Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50km/h.
Bài tập
Bài 1 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
d) (2,5t−7,5)(0,2t+5)=0.
Lời giải:
a) 5x(2x−3)=0
5x=0 hoặc 2x−3=0
x=0 hoặc x=32.
Vậy nghiệm của phương trình là x=0 và x=32.
b) (2x−5)(3x+6)=0
2x−5=0 hoặc 3x+6=0
x=52 hoặc x=−2.
Vậy nghiệm của phương trình là x=52 và x=−2.
c) (23x−1)(12x+3)=0
23x−1=0 hoặc 12x+3=0
x=32 hoặc x=−6.
Vậy nghiệm của phương trình là x=32 và x=−6.
d) (2,5t−7,5)(0,2t+5)=0
2,5t−7,5=0 hoặc 0,2t+5=0
x=3 hoặc x=−25.
Vậy nghiệm của phương trình là x=3 và x=−25.
Bài 2 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
Lời giải:
a) 3x(x−4)+7(x−4)=0
(x−4)(3x+7)=0
x−4=0 hoặc 3x+7=0
x=4 hoặc x=−73.
Vậy nghiệm của phương trình là x=4 và x=−73.
b) 5x(x+6)−2x−12=0
5x(x+6)−2(x+6)=0
(x+6)(5x−2)=0
x+6=0 hoặc 5x−2=0
x=−6 hoặc x=25.
Vậy nghiệm của phương trình là x=−6 và x=25.
c) x2−x−(5x−5)=0
x(x−1)−5(x−1)=0
(x−1)(x−5)=0
x−1=0 hoặc x−5=0
x=1 hoặc x=5.
Vậy nghiệm của phương trình là x=1 và x=5.
d) (3x−2)2−(x+6)2=0
9x2−12x+4−x2−12x−36=0
8x2−24x−32=0
8(x2−3x−4)=0
x2−4x+x−4=0
x(x−4)+(x−4)=0
(x+1)(x−4)=0
x+1=0 hoặc x−4=0
x=−1 hoặc x=4.
Vậy nghiệm của phương trình là x=−1 và x=4.
Bài 3 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:
d) x+2x−2−x−2x+2=16x2−4.
Lời giải:
a) x+5x−3+2=2x−3
Điều kiện xác định: x≠3.
Ta có:
x+5x−3+2=2x−3x+5x−3+2(x−3)x−3=2x−3x+5+2x−6=23x=3x=1
Ta thấy x=1 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy nghiệm của phương trình là x=1.
b) 3x+5x+1+2x=3
Điều kiện xác định: x≠0 và x≠−1.
Ta có:
3x+5x+1+2x=3(3x+5)x(x+1)x+2(x+1)(x+1)x=3x(x+1)(x+1)x3x2+5x+2x+2=3x2+3x4x=−2x=−12
Ta thấy x=−12 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy nghiệm của phương trình là x=−12.
c) x+3x−2+x+2x−3=2
Điều kiện xác định: x≠2 và x≠3.
Ta có:
x+3x−2+x+2x−3=2(x+3)(x−3)(x−2)(x−3)+(x+2)(x−2)(x−2)(x−3)=2(x−2)(x−3)(x−2)(x−3)x2−9+x2−4=2x2−10x+1210x=25x=52
Ta thấy x=52 thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy nghiệm của phương trình là x=52.
d) x+2x−2−x−2x+2=16x2−4
x+2x−2−x−2x+2=16(x−2)(x+2)
Điều kiện xác định: x≠±2.
Ta có:
x+2x−2−x−2x+2=16x2−4x+2x−2−x−2x+2=16(x−2)(x+2)(x+2)2(x−2)(x+2)−(x−2)2(x−2)(x+2)=16(x−2)(x+2)(x+2−x+2)(x+2+x−2)=164.2x=16x=2
Ta thấy x=2 không thỏa mãn điều kiện xác định.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Lời giải:
Gọi tốc độ của xe đạp là x (km/h), x>0.
Thời gian xe đạp đi quãng đường từ A đến B là 60x (giờ).
Tốc độ của xe máy là 3x (km/h).
Thời gian xe máy đi quãng đường từ A đến B là 603x=20x (giờ).
Đổi 1 giờ 40 phút = 53 giờ.
Vì xe máy xuất phát sau xe đáp 1 giờ 40 phút và đến sớm hơn xe đạp 1 giờ nên ta có phương trình:
60x−20x=53+140x=8340.33x=8x3x120=8xx=15
Ta thấy x=15 thỏa mãn điều kiện x>0.
Vậy tốc độ của xe đạp là 15km/h; tốc độ của xe máy là 45km/h.
Lời giải:
Gọi số công nhân dự định tham gia lúc đầu là x (người), x∈N∗.
Số tiền thưởng dự định mỗi công nhân nhận được là 12600000x (đồng).
Số công nhận thực tế tham gia là 80%x=0,8x (người).
Số tiền thưởng thực tế mỗi công nhân nhận được là 126000000,8x=15750000x (đồng).
Vì thực tế mỗi người tham gia hội thảo được nhận thêm 105 000 đồng nên ta có phương trình:
15750000x−12600000x=1050003150000x=105000xx3150000=105000xx=30
Ta thấy x=30 thỏa mãn điều kiện x∈N∗.
Vậy số công nhân dự định tham gia lúc đầu là 30 người.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu 9 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh lớp 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 9 – Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 – Chân trời sáng tạo