Toán 8 Bài 3 (Cánh diều): Đường trung bình của tam giác
Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Đường trung bình của tam giác sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 3.
Giải Toán 8 Bài 3: Đường trung bình của tam giác
Hai đoạn thẳng MN và BC có mối liên hệ gì?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Xét tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Do đó MN // BC và
I. Định nghĩa
Lời giải:
Quan sát Hình 29, ta thấy D chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn thằng DA và DB bằng nhau, nên D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tương tự, ta cũng có E là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Luyện tập 1 trang 62 Toán 8 Tập 2: Vẽ tam giác ABC và các đường trung bình của tam giác đó.
Lời giải:
Bước 1. Vẽ tam giác ABC.
Bước 2. Lấy ba điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
Bước 3. Nối DF, FE, ED ta được ba đường trung bình của tam giác ABC.
II. Tính chất
Hoạt động 2 trang 63 Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình (Hình 31).
a) MN có song song với BC hay không? Vì sao?
Lời giải:
a) Do MN là đường trung bình của tam giác ABC nên M là trung điểm của AB và N là trung điểm của AC.
Khi đó,
Xét ∆ABC có nên MN // BC (định lí Thalès đảo).
b) Do M là trung điểm của AB nên
Xét ∆ABC với MN // BC, ta có:
(hệ quả của định lí Thalès).
Lời giải:
a) Vì M và P lần lượt là trung điểm của hai cạnh AD, AC nên MP là đường trung bình của tam giác ADC.
Suy ra MP // CD.
Mà AB // CD nên MP // AB // CD (1)
Tương tự, ta cũng có PN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra PN // AB // CD (2)
Từ (1) và (2), theo tiên đề Euclid, ta có MPvàPN trùng nhau hay ba điểm M, N, P thẳng hàng.
b) Vì MP là đường trung bình của tam giác ADC nên
Vì PN là đường trung bình của tam giác ABC nên
Ta có:
Vậy
Bài tập
Lời giải:
Xét ∆ABCvới MN // BC, ta có: (định lí Thalès)
Mà AM = MB (do M là trung điểm của AB) nên AN = NC.
Xét ∆ABCvới MN // BC, ta có: (hệ quả của định lí Thalès)
Mà (do M là trung điềm của AB)
Suy ra
Lời giải:
a) Do PN = NB nên N là trung điểm của BP.
Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC nên M là trung điểm của BC.
Xét ∆BCP có M, N lần lượt là trung điểm của BC, BP nên MN là đường trung bình của ∆BCP
Suy ra MN // CP.
b) Do AP = PN nên P là trung điểm của AN.
Mà MN // CP, Q ∈ CP nên MN // PQ.
Xét ∆AMN có PQ đi qua P là trung điểm của AN và PQ // MN
Suy ra Q là trung điểm của AM nên AQ = QM.
c) Xét ∆AMN có P, Q lần lượt là trung điểm của AN, AM nên là đường trung bình của ∆AMN. Do đó
Lại có MN là đường trung bình của ∆BCP nên
Khi đó
Suy ra CP = 4PQ.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Cho AC = BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.
c) Cho AC ⊥ BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Lời giải:
a) Xét ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm AB, BC nên MN là đường trung bình của ∆ABC
Suy ra MN//AC và (1)
Xét ∆ADC có P, Q lần lượt là trung điểm DC, AD nên PQ là đường trung bình của ∆ADC
Suy ra PQ//AC và (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN // PQ; MN = PQ.
Tứ giác MNPQ có MN // PQ; MN = PQ nên MNPQ là hình bình hành.
b) Xét tam giác ABD có M, Q lần lượt là trung điểm AB, AD nên MQ là đường trung bình của ∆ABD
Suy raMQ // BD và
Mà và AC = BD nên MN = MQ.
Hình bình hành MNPQ có MN = MQ nên MNPQ là hình thoi.
c) Ta có MN // AC (câu a), MQ // BD (câu b) và AC ⊥ BD (giả thiết)
Suy ra MN ⊥ MQ hay
Hình bình hành MNPQ có nên là hình chữ nhật.
Lời giải:
⦁Xét ∆ABH có M, N lần lượt là trung điểm của AB, BH nên MN là đường trung bình ∆ABH.
Suy ra MN//AH (1)
Tương tự, xét ∆AHC ta cũng có PQ là đường trung bình ∆AHC nên PQ//AH (2)
Từ (1) và (2) ta có MN // PQ // AH.
⦁ Chứng minh tương tự như trên với ∆ABC và ∆HBC, ta cũng có MQ, NP lần lượt là đường trung bình của ∆ABC và ∆HBC.
Do đó MQ // BC và NP // BC. Suy ra MQ // NP // BC.
Tứ giác MNPQ có MN // PQ và MQ // NP nên MNPQ là hình bình hành.
⦁ Ta có MN//AH và AH ⊥ BC (do H là trực tâm của ∆ABC) nên MN ⊥ BC
Lại có NP // BC nên suy ra MN ⊥ NP hay
Hình bình hành MNPQ có nên MNPQ là hình chữ nhật.
Lời giải:
Xét ∆ABC có MN là đường trung bình của ∆ABC nên
Suy ra BC = 2MN = 2.4,5 = 9(m).
Vậy khoảng cách giữa hai mép dưới của mái khoảng 9 m.
Lý thuyết Đường trung bình của tam giác
1. Định nghĩa
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
2. Tính chất
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Nhận xét: Tính chất trọng tâm của tam giác: “Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy”.
Sơ đồ tư duy Đường trung bình của tam giác
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều