Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn
Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 2.
Giải Toán 8 Bài 2: Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn
Chẳng hạn, trong kho tàng văn hoá dân gian Hy Lạp có bài toán cổ như sau:
(Nguồn: V. D. Tchit-chia-cốp, Những bài toán cổ, NXB Giáo dục, 2004)
Hỏi nhà toán học Pythagore có bao nhiêu học trò?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Gọi số học trò nhà toán học Pythagore có là x (người) (x ∈ ℕ*).
Số học trò học Toán là: (người).
Số học trò học Nhạc là: (người).
Số học trò học đăm chiêu là: (người).
Theo đề bài ta có:
Giải phương trình trên như sau:
x . 3 = 3 . 28
3x = 84
x = 28 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy nhà toán học Pythagore có 28 học trò.
I. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Lời giải:
a) Số học trò học Toán là:
b) Số học trò học Nhạc là:
c) Số học trò đăm chiêu là:
a) Quãng đường (đơn vị: m) bạn An chạy được trong x phút, nếu bạn An chạy với tốc độ 150m/phút;
b) Tốc độ của bạn An (đơn vị: m/phút), nếu trong x phút bạn An chạy được quãng đường là 1800m.
Lời giải:
a) Quãng đường bạn An đã chạy trong x phút là: s = v.t = 150x (m).
Vậy biểu thức biểu thị quãng đường bạn An đã chạy trong x phút là 150x (m).
b) Tốc độ của bạn An nếu chạy được quãng đường 1800m trong x phút là:
(m/phút).
Vậy biểu thức biểu thị tốc độ của bạn An nếu chạy được quãng đường 1800m trong x phút là (m/phút).
II. Một số ví dụ về ứng dụng phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2 trang 46 Toán 8 Tập 2: Hãy giải bài toán cổ trong phần mở đầu.
Lời giải:
Gọi số học trò của nhà toán học Pythagore là x (x ∈ ℕ*).
Khi đó, số học trò học Toán là số học trò học Nhạc là số học trò đăm chiêu là
Theo giả thiết, ta có phương trình:
Giải phương trình trên như sau:
25x + 84 = 28x
84 = 28x – 25x
84 = 3x
x = 28 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số học trò của nhà toán học Pythagore là 28.
Lời giải:
Gọi tuổi của cháu hiện nay là x (tuổi), điều kiện x ∈ ℕ*.
Tuổi của ông hiện nay là: x + 56 (tuổi).
Cách đây 5 năm, tuổi của cháu là: x ‒ 5 (tuổi).
Cách đây 5 năm, tuổi của ông là: x + 56 ‒ 5 = x + 51 (tuổi).
Theo giả thiết, ta có phương trình: x + 51 = 8(x ‒ 5).
Giải phương trình:
x + 51 = 8(x ‒ 5)
x + 51 = 8x ‒ 40
x ‒ 8x = ‒ 40 ‒ 51
‒7x = ‒91
x = 13 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy cháu hiện nay 13 tuổi.
Lời giải:
Gọi số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là a (cái áo) (a ∈ℕ*)
Số áo tổ đó đã may trong thực tế là a + 20 (cái áo).
Thời gian tổ đó may theo kế hoạch là (ngày).
Thời gian tổ đó may trong thực tế là (ngày).
Theo giả thiết, ta có phương trình
Giải phương trình:
4a = 3a + 60 + 360
4a ‒ 3a = 60 + 360
a = 420 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số áo tổ đó phải may theo kế hoạch là 420 cái áo.
Bài tập
Lời giải:
Vì bạn Minh đã trả lời tất cả các câu trong cuộc thi nên bạn Minh chỉ có thể trả lời đúng hoặc sai.
Gọi số câu bạn Minh trả lời đúng là x(0<x<20, x ∈ ℕ*)(câu).
Khi đó, số câu bạn Minh trả lời sai là 20−x (câu).
Số điểm nhận được cho câu trả lời đúng là 5x (điểm).
Số điểm nhận được cho câu trả lời sai là ‒1.(20 ‒ x) = ‒20 + x (điểm).
Số điểm bạn Minh đạt được là: 5x−20+ x (điểm).
Vì bạn Minh được 70 điểm trong cuộc thi nên ta có phương trình: 5x−20+ x = 70.
Giải phương trình:
5x−20+ x = 70
6x = 70 + 20
6x = 90
x = 15 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy bạn Minh đã trả lời đúng được 15 câu.
Lời giải:
Gọi giá niêm yết của máy lọc nước là x (triệu đồng).
Giá niêm yết của nồi cơm điện là 6,5−x (triệu đồng).
Giá sau khi giảm của máy lọc nước là (100%−15%).x=85%x = 0,85x (triệu đồng).
Giá sau khi giảm của nồi cơm điện là:
(100%−10%).(6,5−x)=90%.(6,5 – x) = 0,9.(6,5−x)(triệu đồng).
Theo giả thiết, ta có phương trình: 0,85x + 0,9.(6,5 − x) = 5,65.
Giải phương trình:
0,85x+0,9.(6,5−x)=5,65
0,85x + 5,85 ‒ 0,9x = 5,65
0,85x ‒ 0,9x = 5,65 ‒ 5,85
‒0,05x = ‒0,2
x = ‒0,2 : (‒0,05)
x = 4 (thỏa mãn điều kiện) .
Vậy giá niêm yết của máy lọc nước là 4 triệu đồng và giá niêm yết của nồi cơm điện là 6,5 ‒ 4 = 2,5 triệu đồng.
Lời giải:
Gọi số tiền ban đầu bác An gửi vào ngân hàng là: x (đồng) (x > 0).
Số tiền sau một năm gửi ngân hàng là:
x.(1 + 5,6%) = x.(1 + 0,056)=1,056x (đồng).
Số tiền sau hai năm gửi ngân hàng là:
1,056x(1 + 5,6%) = 1,056x.(1 + 0,056) = 1,056x.1,056 = 1,115136x (đồng).
Theo giả thiết, ta có phương trình: 1,115136x=111 513 600
Giải phương trình:
1,115136x=111 513 600
x = 111 513 600 : 1,115136
x =100 000 000(thỏa mãn điều kiện).
Vậy ban đầu bác An đã gửi vào ngân hàng số tiền là 100 000 000đồng.
Lời giải:
Gọi quãng đường mà xe ô tô tải đã đi từ Cần Thơ đến Bạc Liêu là x (km), x > 0.
Thời gian xe ô tô tải đi hết quãng đường là (giờ).
Thời gian xe taxi đi hết quãng đường là (giờ).
Vì xe ô tô tải đi trước xe taxi 45 phút = giờ nên ta có phương trình:
Giải phương trình:
10x ‒ 7x = 315
3x = 315
x = 315 : 3
x = 105 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy quãng đường xe ô tô tải đã đi từ Cần Thơ đến Bạc Liêu là 105 km.
Lời giải:
Số nguyên tử O trong phân tử nitric acid là x (nguyên tử), điều kiện x∈ℕ*.
Khối lượng của x nguyên tử O là 16x (amu).
Khối lượng của một nguyên tử H là 1.1=1(amu).
Khối lượng của một nguyên tử N là 14.1=14(amu).
Theo giả thiết, ta có phương trình: 16x+1+14=63.
Giải phương trình:
16x+1+14=63
16x = 63 ‒ 1 ‒14
16x = 48
x = 48 : 16
x = 3 (thỏa mãn điều kiện).
Do đó phân tử của nitric acid đó có một nguyên tử H, một nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
Vậy công thức phân tử của nitric acid đó là HNO3.
Lý thuyết Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng đó là x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x.
2. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1. Lập phương trình:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Kết luận
Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
Sơ đồ tư duy Ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Bài tập cuối chương 6 trang 37
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Cánh diều
- Soạn văn 8 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – iLearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 ilearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 8 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải vbt Khoa học tự nhiên 8 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 8 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 8 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 8 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 8 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 8 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 8 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 8 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Cánh diều