Sách bài tập Toán 7 Bài 2 (Cánh diều): Tia phân giác của một góc

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 2.

1 3,711 30/12/2022
Tải về


Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều

Giải SBT Toán 7 trang 106 Tập 1

Bài 8 trang 106 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 16 xOz^=40°,xOy^=80°. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy hay không?

Lời giải:

xOz^ zOy^ là hai góc kề nhau nên ta có:

xOz^+zOy^=xOy^

Suy ra zOy^=xOy^xOz^

Do đó zOy^=80°40°=40°.

Nên xOz^=zOy^ (cùng bằng 40°)

Mặt khác tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Do đó tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc xOy. 

Giải SBT Toán 7 trang 107 Tập 1

Bài 9 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 17 có On, Oq lần lượt là tia phân giác của góc mOp, pOr. Tính số đo mỗi góc mOr, pOq, mOn, nOq.

Lời giải:

• Vì mOq^ qOr^ là hai góc kề nhau nên ta có:

mOq^+qOr^=mOr^

Suy ra mOr^=90°+20°=110°.

• Vì Oq là tia phân giác của pOr^ nên ta có:

pOq^=qOr^=20°.

• Vì mOp^ qOp^ là hai góc kề nhau nên ta có:

mOp^+pOq^=mOq^

Suy ra

mOp^=mOq^pOq^=90°20°=70°.

Lại có On là tia phân giác của mOp^ nên ta có:

mOn^=nOp^=70°2=35°.

• Vì nOp^ pOq^ là hai góc kề nhau nên ta có:

nOp^+pOq^=nOq^

Suy ra nOq^=35°+20°=55°.

Vậy mOr^=110°,pOq^=20°,mOn^=35° nOq^=55°.

Bài 10 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Ở Hình 18 có xOM^=yON^=30°, OI là tia phân giác của góc MON. Hai đường thẳng OI, xy có vuông góc với nhau hay không?

Lời giải:

• Vì xOM^ MON^ là hai góc kề nhau nên ta có:

xOM^+MON^=xON^

xON^ NOy^ là hai góc kề bù nên ta có:

xON^+NOy^=xOy^=180°

Do đó xOM^+MON^+NOy^=180°

Suy ra MON^=180°xOM^NOy^

Nên MON^=180°30°30°=120°

• Vì OI là tia phân giác của MON^ nên ta có:

MOI^=ION^=12MON^=12.120°=60°.

• Vì xOM^ MOI^ là hai góc kề nhau nên ta có:

xOM^+MOI^=xOI^

Suy ra xOI^=30°+60°=90°

Do đó Ox vuông góc với OI nên OI vuông góc với xy.

Vậy OI vuông góc với xy.

Bài 11 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 19COD^=80°,COE^=60°,tia OG là tia phân giác của góc COD.

a) Tính số đo góc EOG.

b) Tia OE có là tia phân giác của góc DOG hay không?

Lời giải:

a) Vì tia OG là tia phân giác của COD^ nên ta có:

COG^=GOD^=12COD^=12.80°=40°.

EOG^ GOC^ là hai góc kề nhau nên ta có:

EOG^+GOC^=EOC^

Suy ra EOG^=EOC^GOC^

Do đó EOG^=60°40°=20°.

Vậy EOG^=20°.

b) Vì COE^ EOD^ là hai góc kề nhau nên ta có:

COE^+EOD^=COD^

Suy ra EOD^=COD^COE^

Do đó EOD^=80°60°=20°.

Khi đó EOG^=EOD^=20°.

Mà tia OE nằm giữa hai tia OG và OD nên tia OE là là tia phân giác của góc DOG.

Vậy tia OE là là tia phân giác của góc DOG.

Bài 12 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 20 có hai góc AOB và BOC là hai góc kề bù, AOB^=3BOC^, AOD^=BOC^.

a) Tính số đo góc BOC.

b) Tia OB có là tia phân giác của góc COD hay không?

Lời giải:

a) Vì hai góc AOB và BOC là hai góc kề bù nên ta có:

AOB^+BOC^=180°

AOB^=3BOC^ 

Suy ra 3BOC^+BOC^=180°

Hay 4BOC^=180°

Do đó BOC^=180°4=45°.

Vậy số đo của góc BOC bằng 45°.

b) Vì AOD^=BOC^ BOC^=45° nên AOD^=45°

AOD^ DOB^ là hai góc kề nhau nên:

AOD^+DOB^=AOB^

AOB^ BOC^ là hai góc kề bù nên ta có:

AOB^+BOC^=180°

Suy ra AOD^+DOB^+BOC^=180°

Do đó DOB^=180°AOD^BOC^

DOB^=180°45°45°=90°

Khi đó số đo của hai góc BOD và BOC không bằng nhau.

Vậy OB không là tia phân giác của góc COD.

Bài 13 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 21xOy^=70°,xOz^=120°, hai tia Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và xOz. Tính số đo mỗi góc yOz, xOm, xOn, mOn.

Lời giải:

• Vì xOy^ yOz^ là hai góc kề nhau nên ta có:

xOy^+yOz^=xOz^

Suy ra yOz^=xOz^xOy^

Do đó yOz^=120°70°=50°

• Vì tia Om là tia phân giác của xOy^ nên ta có:

xOm^=mOy^=12xOy^=12.70°=35°.

• Vì tia On là tia phân giác của xOz^ nên ta có:

xOn^=nOy^=12xOz^=12.120°=60°.

• Vì xOm^ mOn^ là hai góc kề nhau nên ta có:

xOm^+mOn^=xOn^

Suy ra

mOn^=xOn^xOm^=60°35°=25°

Vậy yOz^=50°,xOm^=35°,xOn^=60° mOn^=25°.

Bài 14 trang 107 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 22AOB^=60°, tia OC là tia phân giác của góc AOB.

a) Tính số đo mỗi góc BOC, BOE, COE, AOD.

b) Hai góc AOD và BOD có bằng nhau hay không?

Lời giải:

a) • Vì tia OC là tia phân giác của góc AOB nên ta có:

AOC^=COB^=12AOB^=12.60°=30°.

• Vì AOB^ BOE^ là hai góc kề bù nên ta có:

AOB^+BOE^=180°

Suy ra BOE^=180°AOB^=180°60°=120°.

• Vì AOC^ COE^ là hai góc kề bù nên ta có:

AOC^+COE^=180°

Suy ra

COE^=180°AOC^=180°30°=150°.

• Vì AOD^ COE^ là hai góc đối đỉnh nên ta có:

AOD^=COE^=150°.

Vậy BOC^=30°,BOE^=120°,COE^=150° AOD^=150°.

b) Vì BOC^ BOD^ là hai góc kề bù nên ta có:

BOC^+BOD^=180°

Suy ra 

BOD^=180°BOC^=180°30°=150°.

Do đó AOD^=BOD^=150°.

Vậy AOD^=BOD^

Giải SBT Toán 7 trang 108 Tập 1

Bài 15 trang 108 SBT Toán 7 Tập 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc - Cánh diều (ảnh 1)

Hình 23 BOC^=42°,AOD^=97°,AOE^=56°.

a) Tính số đo mỗi góc BOD, DOE, COE.

b) Tia OD có là tia phân giác của góc COE hay không?

Lời giải:

a) • Vì AOD^ DOB^ là hai góc kề bù nên ta có:

AOD^+DOB^=180°

Suy ra

DOB^=180°AOD^=180°97°=83°

• Vì AOE^ EOD^ là hai góc kề nhau nên ta có:

AOE^+EOD^=AOD^

Suy ra EOD^=AOD^AOE^=97°56°=41°

• Vì BOC^ COD^ là hai góc kề nhau nên ta có:

BOC^+COD^=BOD^

Suy ra

COD^=BOD^BOC^=83°42°=41°.

EOD^ COD^ là hai góc kề nhau nên ta có:

EOD^+COD^=COE^

Suy ra EOC^=41°+41°=82°.

Vậy BOD^=83°,DOE^=41° COE^=82°.

b) Vì EOD^=DOC^=41° và tia OD nằm giữa hai tia OE và OC

Nên tia OD là tia phân giác của góc COE.

Vậy tia OD là tia phân giác của góc COE.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 2. Tia phân giác của một góc

1 3,711 30/12/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: