Sách bài tập Toán 7 Bài 2 (Cánh diều): Tập hợp ℝ các số thực

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 2.

1 1112 lượt xem
Tải về


Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều

Giải SBT Toán 7 trang 42 Tập 1

Bài 12 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Chọn kí hiệu "", "" thích hợp cho   ?  .

a) 5,76    ?    ;

b) 0,(78)    ?    ;

c) 3214  391     ?    ;  

d) 13     ?    .

Lời giải:

a) Ta thấy 5,76 không phải là số nguyên.

Do đó 5,76        ;

b) Vì −0,(78) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên −0,(78) là số hữu tỉ.

Do đó −0,(78) cũng là số thực.

Vậy 0,(78)        ;

c) Vì 3214  391 là số hữu tỉ nên 3214  391 cũng là số thực.

Vậy 3214  391         ;        

d) Ta có: 13=3,06555...

Vì 3,06555... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên 3,06555... là số vô tỉ.

Do đó 13 không phải là số hữu tỉ.

Vậy 13         .

Bài 13 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Chọn từ "số thực", "số hữu tỉ", "số vô tỉ" thích hợp cho   ?  :

a) Nếu x là số thực thì x là   ?   hoặc là   ?  ;

b) Nếu y là số hữu tỉ thì y không là   ?  ;

c) Nếu z là số vô tỉ thì z cũng là   ?  .

Lời giải:

a) Nếu x là số thực thì x là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ;

b) Nếu y là số hữu tỉ thì y không là số vô tỉ;

c) Nếu z là số vô tỉ thì z cũng là số thực.

Bài 14 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm số đối của mỗi số sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Số đối của 23,56 là −23,56;

Số đối của 3,552 là −3,552;

Số đối của 39 -39;

Số đối của 156 -156;

Số đối của 17 17=17;

Số đối của 1541 1541=1541.

Vậy số đối của các số Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều (ảnh 1) lần lượt là Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 15 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?

a) Trên trục số nằm ngang, hai điểm 13 -12 nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0.

b) Trên trục số thẳng đứng, điểm -56 nằm phía dưới điểm 5.

c) Trên trục số nằm ngang, điểm 2 nằm bên phải điểm 3.

Lời giải:

a) Sai. Do hai điểm 13 12 nằm về hai phía của điểm gốc 0 nhưng  1312 nên hai điểm 13 12 không cách đều điểm gốc 0.

b) Đúng. Vì ta có 56<0 0<5 nên 56<5.

Khi đó điểm -56 nằm phía dưới điểm 5 trên trục số thẳng đứng.

c) Sai. Vì ta có 2 < 3 nên 2<3.

Khi đó điểm 2 nằm bên trái điểm 3 trên trục số nằm ngang.

Bài 16 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1:

Bạn Na phát biểu: "Có năm số thực âm và ba số thực dương trong tám số thực sau: 12;  74;  56;  56;  7;  2;  212;  16". Phát biểu của bạn Na đúng hay sai? Vì sao?

Lời giải:

Trong các số đã cho có bốn số thực âm là 12;  74;  56;  2 và có bốn số thực dương là 56;  7;  212;  16 nên phát biểu của bạn Na là sai.

Bài 17 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm chữ số thích hợp cho   ?  :

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

a) Hai số này có phần nguyên bằng nhau, chữ số hàng phần mười và phần trăm cũng bằng nhau.

Suy ra   ?  <1 hay   ?  =0.

Vậy 4,62  0  9  <  4,6211;

b) Ta có: 0,76  ?  (14)  <  0,76824 hay 0,76  ?  (14)  >  0,76824

Hai số này có phần nguyên bằng nhau, chữ số hàng phần mười và phần trăm cũng bằng nhau.

Suy ra   ?  >8 hay   ?  =9.

Do đó 0,76  9  (14)  >  0,76824

Vậy 0,76  9  (14)  <  0,76824;

c) Ta có: 7,(3) = 7,33333...

Ba số này có phần nguyên bằng nhau nên ta so sánh phần thập phân.

Khi đó 5>  ?  >3 nên   ?  =4 

Vậy 7,53  >7,  4  3  >  7,(3);

d) 158,76>158,(7  ?  )>158,(7)

Suy ra 158,76<158,(7  ?  )<158,(7)

Khi đó   ?  =6.

Vậy 158,76>158,(7  6  )>158,(7).

Bài 18 trang 42 SBT Toán 7 Tập 1: Một nền nhà có dạng hình vuông được lát bằng 289 viên gạch. Các viên gạch được lát đều có dạng hình vuông và có cùng kích thước. Hai đường chéo của nền nhà được lát bằng các viên gạch màu đen, phần còn lại được lát bằng các viên gạch màu trắng (Hình 1). Tính số viên gạch màu trắng được dùng để lát nền nhà.

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Số viên gạch được lát ở một cạnh của nền nhà là:

289=17 (viên gạch).

Do số viên gạch được lát ở một đường chéo của nền nhà bằng số viên gạch ở một cạnh của nó và hai đường chéo của nền nhà chung nhau một viên gạch nên số viên gạch màu đen được lát nền nhà là:

17 . 2 – 1 = 339 (viên gạch).

Số viên gạch màu trắng được dùng để lát nền nhà là:

289 – 33 = 256 (viên gạch).

Vậy số viên gạch màu trắng được dùng để lát nền nhà là 256 viên gạch.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Bài 4: Làm tròn và ước lượng

Bài 5: Tỉ lệ thức

Bài 6: Dãy tỉ số bằng nhau

Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận

Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 2. Tập hợp R các số thực

1 1112 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: