Sách bài tập Toán 7 (Cánh diều) Bài tập cuối chương 3
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 3 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài tập cuối chương 3.
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 3 - Cánh diều
Giải SBT Toán 7 trang 94 Tập 1
B. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 6 đỉnh, 8 cạnh;
C. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh;
D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Vậy ta chọn phương án D.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là d (m) (d > 0) là: d3 (m3).
Mà theo bài thể tích của hình lập phương này bằng 125 m3
Do đó d3 = 125
Hay d3 = 53
Suy ra d = 5 (m).
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
4.52 = 100 (m2).
Vậy ta chọn phương án D.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Thể tích của bể chính là thể tích của hình hộp chữ nhật với chiều dài là 2,4 m, chiều rộng là 1,5 m, chiều cao là 1 m.
Do đó thể tích của bể đó là:
2,4.1,5.1 = 3,6 (m3) = 3 600 (l).
Người ta sử dụng một máy bơm nước có công suất 30 l/phút để bơm đây bể đó nên cứ một phút bể bơm được 30 lít nước.
Thời gian để bể đầy nước là:
3 600 : 30 = 120 (phút) = 2 (giờ).
Vậy sau 2 giờ thì bể đầy nước.
Ta chọn phương án C.
Tỉ số diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
2.(20 + 15).12 = 840 (cm2).
Diện tích hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
2.20.15 = 600 (cm2).
Tỉ số diện tích xung quanh và tổng diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
Vậy ta chọn phương án B.
Bài 20 trang 94 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng một nửa tổng diện tích các mặt.
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
c) Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích của một mặt nhân với 6.
d) Thể tích của hình lập phương bằng tích của cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Lời giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng một nửa tổng diện tích các mặt là phát biểu sai.
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng tích chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao là phát biểu đúng.
c) Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích của một mặt nhân với 6 là phát biểu sai vì diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích của một mặt nhân với 4.
d) Thể tích của hình lập phương bằng tích của cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh là phát biểu đúng.
Vậy trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là b, d; phát biểu sau là a, c.
Bài 21 trang 94, 95 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Một hình lập phương có thể tích là 216 dm3. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Lời giải
a) Gọi d (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương (d > 0).
Khi đó thể tích của hình lập phương là d3 (dm3).
Theo bài thể tích của hình lập phương là 216 dm3 nên ta có:
d3 = 216
Hay d3 = 63
Suy ra d = 6.
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
4.62 = 144 (dm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là 144 dm2.
b) Thể tích hình hộp chữ nhật thứ nhất là: abc (m3).
Thể tích hình hộp chữ nhật thứ hai là: 3a . 2b . 4c = 24abc (m3).
Tỉ số giữa thể tích của hình hộp chữ nhật thứ hai và thể tích của hình hộp chữ nhật thứ nhất là: (24abc) : (abc) = 24.
Vậy tỉ số giữa thể tích của hình hộp chữ nhật thứ hai và thể tích của hình hộp chữ nhật thứ nhất bằng 24.
Giải SBT Toán 7 trang 95 Tập 1
Lời giải
Gọi độ dài cạnh bên (chiều cao) của hình lăng trụ đứng tứ giác ban đầu là x (dm) (x > 0).
Khi đó, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ban đầu là 12x (dm2).
Nếu tăng chiều cao thêm 2 dm thì hình lăng trụ mới có chiều cao là x + 2 (dm).
Nếu giảm chu vi đáy đi 4 dm thì hình lăng trụ mới có chu vi đáy là: 12 – 4 = 8 (dm).
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng mới là:
8.(x + 2) = 8x + 16 (dm2).
Theo bài nếu tăng chiều cao thêm 2 dm và giảm chu vi đáy đi 4 dm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho giảm 20 dm2 nên ta có:
12x − 20 = 8x + 16
Suy ra 12x – 8x = 16 + 20
Hay 4x = 36
Do đó x = 9 (dm).
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ban đầu là: 12.9 = 108 (dm2).
Bài 23 trang 95 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác đó là:
(4 + 8 + 11). 16 = 368 (cm2).
b) Diện tích hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là:
2. = 480 (cm2).
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là:
1 840 – 480 = 1 360 (cm2).
Chu vi mặt đáy hình thoi của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là:
4.17 = 68 (cm).
Chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là:
1 360 : 68 = 20 (cm).
Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác là 20 cm.
c) Diện tích đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là:
.(15 + 17).13 = 208 (cm2).
Thể tích của hình lăng trụ tứ giác đó là:
208 . 12 = 2 496 (cm3).
Vậy thể tích của hình lăng trụ tứ giác đó là 2 496 cm3.
a) Hình được ghép có bao nhiêu khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm?
b) Tính thể tích của hình được ghép.
Lời giải
a) Có 4 lớp tính từ dưới lên:
• Lớp dưới cùng (gọi là lớp thứ nhất) có: 4 . 3 = 12 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm;
• Lớp tiếp theo (gọi là lớp thứ hai) có: 12 – 2 = 10 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm;
• Lớp thứ ba có 5 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm;
• Lớp trên cùng có 3 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm.
Vậy hình được ghép có: 12 + 10 + 5 + 3 = 30 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm.
b) Thể tích của mỗi khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm là 1 cm3.
Do đó thể tích của hình được ghép (gồm 30 khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm) là:
30.1 = 30 (cm3).
Vậy thể tích của hình được ghép là 30 cm3.
c) Do sơn màu lên bề ngoài của hình được ghép nên khối lập phương nhỏ nào cũng có mặt được sơn.
Vậy số khối lập phương nhỏ cạnh 1 cm không được sơn mặt nào là: 0.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều