Sách bài tập Toán 7 Bài 2 (Cánh diều): Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 2.

1 5,640 30/12/2022
Tải về


Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều

Giải SBT Toán 7 trang 13 Tập 1

Bài 11 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1: Tính:

a) −6,07 + 3,58;

b) 35+4;

c) 135711;

d) 713+0,6;

e) 1,221.25;

g) 177:0,25.

Lời giải:

a) −6,07 + 3,58 = −(6,07 − 3,58) = −2,49;

b) 35+4= 0,6 + (−4)

= −(4 – 0,6) = −3,4;

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

e) 1,221.25 = 1,221 . 0,4 = 0,4884;

g) 177:0,25=177:14

=177.4=687.

Bài 12 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1: So sánh giá trị của các biểu thức sau:

A=1057.(0,7); B=245:(0,4); C=(4,5).13145.

Lời giải:

Ta có:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vì −7,6 < −7,5 < −7 nên ta có: A < A < B.

Bài 13 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1: Tính một cách hợp lí:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 14 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ x, biết:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy x=2714.

b) 315x=1,6+710

3,2 – x = 1,6 + 0,7

3,2 – x = 2,3

x = 3,2 – 2,3

x = 0,9.

Vậy x = 0,9.

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy x=1528.

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Vậy x=34.

Giải SBT Toán 7 trang 14 Tập 1

Bài 15 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm số thích hợp cho   ?   trong các hình tháp dưới đây theo quy tắc.

Quy tắc 1:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Quy tắc 2:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

a) Áp dụng Quy tắc 1, ta có tháp:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

b) Áp dụng Quy tắc 2, ta có tháp:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

a) Áp dụng Quy tắc 1 thì tổng của hai ô trống bên dưới bằng ô phía trên liền với 2 ô đó.

Chẳng hạn ta tính:

13+  ?  =13

Do đó   ?  =1313=23;

13+  ?  =13

Do đó   ?  =1313=13+13=23;

Tương tự ta tính được các ô trống còn lại.

Ta điền các số vào tháp như sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

b) Áp dụng Quy tắc 2 thì tổng của hai ô trống bên dưới bằng ô phía trên liền với 2 ô đó.

Chẳng hạn ta tính:

12  .    ?  =14

Do đó

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Do đó Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1).

Tương tự ta tính được các ô trống còn lại.

Ta điền các số vào tháp như sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 16 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1: Một vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất ở độ cao 330 km so với mặt đất. Hỏi sau khi bay được đúng một vòng quanh Trái Đất thì vệ tinh đã bay được khoảng bao nhiêu ki-lô-mét? Biết rằng bán kính Trái Đất xấp xỉ 6 371 km (lấy π =3,14).

Lời giải:

Khi quanh xung quanh Trái Đất, vệ tinh nhân tạo di chuyển theo một đường tròn có bán kính khoảng:

6 371 + 330 = 6 701 (km).

Sau khi bay đúng một vòng Trái Đất thì vệ tinh bay được khoảng:

2 . 3,14 . 6 701 = 42 082,28 (km).

Vậy sau khi bay được đúng một vòng quanh Trái Đất thì vệ tinh đã bay được khoảng 42 082,28 ki-lô-mét.

Bài 17 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1: Mẹ bạn Ngân gửi vào ngân hàng 20 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất 7,8%/năm.

a) Tính số tiền cả gốc và lãi của mẹ bạn Ngân rút ra sau khi hết kì hạn 1 năm.

b) Sau kì hạn 1 năm, mẹ bạn Ngân rút ra 340 số tiền (cả gốc và lãi) để mua một chiếc xe đạp thưởng cho bạn Ngân vì kết quả học tập đạt mức Tốt. Tính giá của chiếc xe đạp mà mẹ bạn Ngân đã mua.

Lời giải:

Mẹ bạn Ngân gửi vào ngân hàng 20 triệu đồng tức là mẹ bạn Ngân gửi vào ngân hàng 20 000 000 đồng.

a) Số tiền lãi mẹ bạn Ngân nhận được sau kì hạn 1 năm là:

20 000 000 . 7,8%  = 21 560 000 (đồng).

Vậy số tiền cả gốc và lãi của mẹ bạn Ngân rút ra sau khi hết kì hạn 1 năm là 21 560 000 đồng.

b) Giá của chiếc xe đạp mà mẹ bạn Ngân đã mua là:

21 560 000.340=1  617  000 (đồng).

Vậy giá của chiếc xe đạp mà mẹ bạn Ngân đã mua 1 617 000 đồng.

Bài 18 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1: Một chiếc máy tính có giá niêm yết là 14 triệu đồng (đã bao gồm thuế VAT). Trong tuần lễ khai trương cửa hàng, chiếc máy tính đó được giảm giá 10% của giá niêm yết và nếu khách hàng mua hàng trực tuyến (giao hàng miễn phí) thì được giảm thêm 5% của giá niêm yết. Tính số tiền bác Lan phải trả khi mua hàng trực tuyến chiếc máy tính đó trong tuần lễ khai trương cửa hàng.

Lời giải:

Giá của chiếc máy tính khi mua hàng trực tuyến trong tuần lễ khai trương cửa hàng bằng:

100% − 10% − 5% = 85% (giá niêm yết).

Số tiền của bác Lan phải trả khi mua hàng trực tuyến chiếc máy tính đó trong tuần lễ khai trương cửa hàng là:

14 000 000 . 85% = 11 900 000 (đồng).

Vậy số tiền bác Lan phải trả khi mua hàng trực tuyến chiếc máy tính đó trong tuần lễ khai trương cửa hàng 11 900 000 đồng.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tập hợp ℚ các số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập cuối chương 1

Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

1 5,640 30/12/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: