Sách bài tập Toán 7 Bài 5 (Cánh diều): Phép chia đa thức một biến
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 5. Phép chia đa thức một biến sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 5.
Giải sách bài tập Toán 7 Bài 5. Phép chia đa thức một biến
Bài 41 trang 53 SBT Toán 7 Tập 1:
b) (5xn) : (4x2) (n ∈ ℕ, n ≥ 2);
Lời giải
a)
;
b) (5xn) : (4x2) = (5 : 4) . (xn – x2) = xn – 2 (n ∈ ℕ, n ≥ 2);
c)
= 1 . (–3) . x3 – 1 – 3 . (–3) . x2 – 1 + 6 . (–3) . x1 – 1
= –3x2 + 9x – 18;
d)
Bài 42 trang 53, 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Cho đa thức Rút gọn rồi tính giá trị của P(x) tại x = –2.
b) Cho đa thức . Rút gọn rồi tính giá trị của Q(x) tại .
Lời giải
a)
Thay x = –2 vào ta được:
Vậy tại x = –2 thì P(x) có giá trị bằng
b)
= 2x – 3 + (–3x) – (– 2) – 3x + 1
= [2x + (– 3x) – 3x] + [– 3 – (–2) + 1]
= – 4x.
Thay vào Q(x) = – 4x ta được:
Vậy tại thì Q(x) có giá trị bằng
Bài 43 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Theo em, bạn Hà nói đúng. Vì:
A(x) : B(x) = (– 12x4 + 5x3 + 15x2) : (3x2)
= (– 12x4 : 3x2) + (5x3 : 3x2) + (15x2 : 3x2)
= –4x2 + x + 5.
Do đó A(x) ⋮ B(x).
Vậy bạn Hà nói đúng.
Bài 44 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1: Tính:
a) (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2);
Lời giải
a) (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2)
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy (3x3 – 7x2 + 4x – 4) : (x – 2) = 3x2 – x + 2.
b) (x5 + x + 1) : (x3 – x).
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy (x5 + x + 1) : (x3 – x) = x3 – x (dư 2x + 1).
Bài 45 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Dựa vào quy tắc phép chia ta có:
P(x) = Q(x) . S(x) + R(x)
Hay P(x) – R(x) = Q(x) . S(x)
Suy ra Q(x) = [P(x) – R(x)] : S(x)
Do đó Q(x) = [(3x3 – 2x2 + 5) – (3x + 3)] : (3x – 2)
= (3x3 – 2x2 + 5 – 3x – 3) : (3x – 2)
= (3x3 – 2x2 – 3x + 2) : (3x – 2)
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Khi đó Q(x) = (3x3 – 2x2 – 3x + 2) : (3x – 2) = x2 – 1.
Vậy Q(x) = x2 – 1.
Bài 46 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Tìm số dư của phép chia đa thức 4x4 – 2x2 + 7 cho x + 3.
b) Tìm đa thức bị chia, biết đa thức chia là x2 – 2x + 3, thương là x2 – 2, dư là 9x – 5.
Lời giải
a) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Vậy thực hiện phép chia đa thức 4x4 – 2x2 + 7 cho x + 3, ta được thương là 4x3 – 12x2 + 34x – 102 và số dư là 313.
b) Dựa vào quy tắc phép chia ta có đa thức bị chia là:
(x2 – 2x + 3) . (x2 – 2) + (9x – 5)
= x2 . (x2 – 2) – 2x . (x2 – 2) + 3 . (x2 – 2) + 9x – 5
= x4 – 2x2 – 2x3 + 4x + 3x2 – 6 + 9x – 5
= x4 – 2x3 + (– 2x2 + 3x2) + (4x + 9x) + (– 6 – 5)
= x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11
Vậy đa thức bị chia cần tìm là x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11.
Bài 47 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
a) Tìm số a sao cho 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3.
b) Tìm số a sao cho x3 – 10x + a chia hết cho x – 2.
Lời giải
a) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó số dư của phép chia là a + 12.
Để 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3 thì số dư bằng 0, tức là a + 12 = 0.
Suy ra a = –12.
Vậy a = –12 thì 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3.
b) Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó số dư của phép chia trên là a – 12.
Để x3 – 10x + a chia hết cho x – 2 thì số dư bằng 0, tức là a – 12 = 0.
Suy ra a = 12.
Vậy a = 12 thì x3 – 10x + a chia hết cho x – 2.
Bài 48* trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Tìm n ∈ ℤ để 2n2 – n chia hết cho n + 1.
Lời giải
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Do đó (với n + 1 ≠ 0).
Với n ∈ ℤ để 2n2 – n chia hết cho n + 1 thì 3 ⋮ (n + 1).
Điều này xảy ra khi và chỉ khi (n + 1) ∈ Ư(3) = {–1; 1; –3; 3}.
Ta có bảng sau:
Vậy n ∈ {–4; –2; 0; 3}.
Bài 49 trang 54 SBT Toán 7 Tập 1:
Lời giải
Quan sát Hình 6 ta thấy chiều cao kẻ từ C của tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang vuông AMCD.
Ta có diện tích của tam giác BMC được tính là:
. BM . BC = . BM . (2x + 5) (m2).
Mà theo bài diện tích phần đất dạng tam giác BMC là 6x2 + 13x – 5 (m2).
Do đó . BM . (2x + 5) = 6x2 + 13x – 5
Hay BM . (2x + 5) = 2 . (6x2 + 13x – 5)
Suy ra BM = [2 . (6x2 + 13x – 5)] : (2x + 5)
Hay BM = (12x2 + 26x – 10) : (2x + 5).
Ta thực hiện đặt tính chia đa thức như sau:
Khi đó BM = 6x – 2 (m).
Suy ra AB = AM + MB = 10 + 6x – 2 = 6x + 8 (m).
Diện tích của mảnh đất hình thang vuông ban đầu là:
. [10 + (6x + 8)] . (2x + 5) = . (6x + 18) . (2x + 5)
= (3x + 9) . (2x + 5) = 3x . (2x + 5) + 9 . (2x + 5)
= 6x2 + 15x + 18x + 45 = 6x2 + 33x + 45 (m2).
Vậy diện tích của mảnh đất hình thang vuông ban đầu là 6x2 + 33x + 45 (m2).
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4. Phép nhân đa thức một biến
Bài 5. Phép chia đa thức một biến
Bài 1. Tổng các góc của một tam giác
Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều