Sách bài tập Toán 7 Bài 4 (Cánh diều) Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 4.

1 3,244 30/12/2022


Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều

Giải SBT Toán 7 trang 21 Tập 1

Bài 30 trang 21 SBT Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau.

a) 12.23562;

b) 4.1232.122+3.12+1.

Lời giải:

a) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1).

b) 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 31 trang 21 SBT Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Bài 32 trang 21 SBT Toán 7 Tập 1:

Cho A=1350.(15,5)1350.8412; B=(0,7)2.(5)3733.324.(1)5.

Bạn An tính được giá trị của các biểu thức trên A = −26; B=2021. Theo em, bạn An tính đúng hay sai?

Lời giải:

Ta có:

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Giải SBT Toán 7 trang 22 Tập 1

Bài 33 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1:

Cho A=125.3221529+232; B=712.3,4712.8,8. Tính A – 5B.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Do đó

A5B=345.  6320=34+634=15.

Vậy A – 5B = 15.

Bài 34 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1: Chọn dấu "<", ">", "=" thích hợp cho   ?  :

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có: 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Vì 29 > 16 nên 2936>1636 hay 56162>56162

Vậy 56162    >    56162;

b) Ta có: 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1).

Vì 5 < 177 nên 518<17718 hay 250.15162<250.15216

250.15162  <    250.15216;

c) Ta có: 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Ta thấy

315:1,5+425:1,5=315+425:1,5=315+425.32

Vậy 315:1,5+425:1,5    =    315+425:1,5.

d) Ta có:

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Ta thấy: 91200<1; 2053190>1 nên 91200<2053190.

Do đó 91200>2053190.

Vậy 9252,18:345+0,2    >  925:3452,18:0,2.

Bài 35 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1:

Cho A=17,81:1,37593:116+(0,8)3(0,4)3.11. Chứng minh rằng A + 1 là bình phương của một số tự nhiên.

Lời giải:

Ta có: 

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Do đó A + 1 = 3 + 1 = 4 = 22.

Vậy A + 1 là bình phương của số tự nhiên 2.

Bài 36 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1: Một vườn trường có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 26 m và 14 m. Người ta muốn rào xung quanh vườn, cứ cách 2 m đóng một cọc rào, mỗi góc vườn đều đóng một cọc rào và chỉ để một cửa ra vào vườn rộng 4 m. Tính số cọc rào cần dùng, biết rằng hai cạnh bên của cửa đồng thời là hai cọc rào.

Lời giải:

Chu vi của vườn trường là:

(26 + 14) . 2 = 80 (m).

Chiều dài của hàng rào là:

80 – 4 = 76 (m).

Số cọc rào cần dùng là:

76 : 2 + 1 = 39 (cọc).

Vậy số cọc rào cần dùng là 39 cọc.

Bài 37 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1: Quan sát biển báo giao thông ở Hình 7.

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

a) Tính diện tích của biển báo, biết rằng đường kính của biển báo là 87,5 cm (lấy π = 3,14).

b) Ở chính giữa của biển báo là hình chữ nhật được sơn màu trắng có chiều dài là 70,3 cm và chiều rộng là 12,3 cm. Phần còn lại của biển báo được sơn màu đỏ. Tính diện tích phần được sơn màu đỏ của biển báo.

Lời giải:

a) Bán kính của biển báo là:

87,5 : 2 = 43,75 (cm).

Diện tích của biển báo là:

43,75 . 43,75 . 3,14 = 6 010,15625 (cm2).

Vậy diện tích của biển báo khoảng 6 010,15625 cm2.

b) Diện tích hình chữ nhật được sơn mày trắng của biển báo là:

70,3 . 12,3 = 864,69 (cm2).

Diện tích phần được sơn mày đỏ của biển báo là:

6 010,15625 − 864,69 = 5 145,46625 (cm2).

Vậy diện tích phần được sơn mày đỏ của biển báo là 5 145,46625 cm2.

Bài 38 trang 22 SBT Toán 7 Tập 1: Người ta cắt một tấm tôn có dạng hình tròn bán kính 5 cm thành hai phần bằng nhau như Hình 8. Tính chu vi của tấm tôn sau khi bị cắt (lấy π = 3,14).

Sách bài tập Toán 7 Bài 4: Thứ tự thực hiện phép tính. Quy tắc dấu ngoặc - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Chu vi của tấm tôn trước khi bị cắt là:

5 . 2 . 3,14 = 31,4 (cm).

Chu vi của tấm tôn sau khi bị cắt là:

31,4 + 5 . 4 = 51,4 (cm).

Vậy chu vi của tấm tôn sau khi bị cắt khoảng 51,4 cm.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Tập hợp ℚ các số hữu tỉ

Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 5: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bài tập cuối chương 1

Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc

1 3,244 30/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: