Giải Toán 10 trang 60 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 60 Tập 2 trong Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 60 Tập 2.

1 508 lượt xem


Giải Toán 10 trang 60 Tập 2

Thực hành 1 trang 60 Toán lớp 10 Tập 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a) (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4;

b) (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8;

c) (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3).

Lời giải:

a) Phương trình đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4 là: (x – 0)2 + (y – 0)2 = 42 hay  x2 + y2 = 16.

Vậy phương trình đường tròn (C) có tâm O(0; 0), bán kính R = 4 là: x2 + y2 = 16.

b) Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8 là: (x 2)2 + (y + 2)2 = 82 hay (x 2)2 + (y + 2)2 = 64.

Vậy phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; − 2), bán kính R = 8 là: (x 2)2 + (y + 2)2 = 64.

c) Gọi I(a; b) là tâm đường tròn (C). Phương trình đường tròn (C) có dạng:

x2 + y2 2ax 2by + c = 0 (a2 + b2 – c > 0).

Vì (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3) nên ta có hệ phương trình:

12+422a8b+c=002+122b+c=042+328a6b+c=0  2a8b+c=172b+c=18a6b+c=25  ⇔ a=2b=2c=3

Vậy phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A(1; 4), B(0; 1), C(4; 3) là: x2 + y2 4x 4y + 3 = 0.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 59 Tập 2

Giải Toán 10 trang 60 Tập 2

Giải Toán 10 trang 61 Tập 2

Giải Toán 10 trang 62 Tập 2

Giải Toán 10 trang 63 Tập 2

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: 

Bài 4: Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 9

Bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Bài 2: Xác suất của biến cố

Bài tập cuối chương 10

1 508 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: