Giải Toán 10 Bài 5 (Cánh diều): Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 5.
Giải bài tập Toán 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Video giải bài tập Toán 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Câu hỏi khởi động
Bạn Dương xác định được x thỏa mãn phương trình
Làm thế nào để tìm được giá trị của x?
Lời giải:
Sau bài học này ta sẽ giải quyết bài toán này như sau:
Để tìm được giá trị của x, ta cần giải phương trình (1).
Điều kiện xác định: (8 – 40x)2 + (7 – 40x)2 ≥ 0.
Vì (8 – 40x)2 ≥ 0 và (7 – 40x)2 ≥ 0 với mọi x nên (8 – 40x)2 + (7 – 40x)2 ≥ 0 với mọi x.
Bình phương hai vế ta được: (8 – 40x)2 + (7 – 40x)2 = 25
⇔ 1 600x2 – 640x + 64 + 1 600x2 – 560x + 49 = 25
⇔ 3 200x2 – 1 200x + 88 = 0
⇔ 400x2 – 150x + 11 = 0
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy có hai giá trị của x: x = 0,1 hoặc x = 0,275 nghĩa là có hai thời điểm để hai xe cách nhau 5km.
1. Giải phương trình có dạng = (I)
Luyện tập 1 trang 57 Toán lớp 10 Tập 1: Giải phương trình:
Lời giải:
Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được:
3x2 – 4x + 1 = x2 + x – 1
⇔ 2x2 – 5x + 2 = 0
.
Thay x = 2 vào bất phương trình 3x2 – 4x + 1 ≥ 0 ta được: 3.22 – 4.2 + 1 ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 0 (luôn đúng). Do đó x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay vào bất phương trình 3x2 – 4x + 1 ≥ 0 ta được: (vô lý). Do đó không là nghiệm của phương trình (1).
Vậy phương trình (1) có nghiệm là x = 2.
2. Giải phương trình có dạng =g(x) (II)
Luyện tập 2 trang 58 Toán lớp 10 Tập 1: Giải phương trình:
Lời giải:
Ta có: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Bình phương hai vế của (1) ta được:
3x – 5 = (x – 1)2
⇔ 3x – 5 = x2 – 2x + 1
⇔ x2 – 5x + 6 = 0
(thỏa mãn x ≥ 1)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 2 và x = 3.
Bài tập
Bài 1 trang 58 Toán lớp 10 Tập 1: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho ta được:
2x – 3 = 2x2 – 3x – 1
⇔ 2x2 – 3x – 1 – 2x + 3 = 0
⇔ 2x2 – 5x +2 = 0
Lần lượt thay hai giá trị trên vào bất phương trình 2x2 – 3x – 1 ≥ 0 ta thấy chỉ có giá trị x = 2 thỏa mãn bất phương trình.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.
b)
Bình phương hai vế của phương trình đã cho ta được:
4x2 – 6x – 6 = x2 – 6
⇔ 4x2 – x2 – 6x – 6 + 6 = 0
⇔ 3x2 – 6x = 0
⇔ 3x(x – 2) = 0
Lần lượt thay hai giá trị trên vào bất phương trình 4x2 – 6x – 6 ≥ 0 ta thấy cả hai giá trị đều không thỏa mãn bất phương trình.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c)
Điều kiện: 2x – 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ (1)
Bình phương cả hai vế của phương trình đã cho ta được:
x + 9 = (2x – 3)2
⇔ x + 9 = 4x2 – 12x + 9
⇔ 4x2 – 12x + 9 – x – 9 = 0
⇔ 4x2 – 13x = 0
⇔ x(4x – 13) = 0
Ta thấy chỉ có giá trị x = thỏa mãn điểu kiện (1).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = .
d)
Điều kiện: 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 (2).
Bình phương hai vế của phương trình đã cho ta được:
– x2 + 4x – 2 = (2 – x)2
⇔ – x2 + 4x – 2 = 4 – 4x + x2
⇔ 2x2 – 8x + 6 = 0
⇔ x2 – 4x + 3 = 0
Ta thấy trong hai giá trị trên chỉ có giá trị x = 1 thỏa mãn điều kiện (2).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.
Bài 2 trang 59 Toán lớp 10 Tập 1: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
(1)
Điều kiện: 3 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ (2).
Bình phương hai vế của phương trình (1) ta được: 2 – x = (3 – 2x)2
⇔ 2 – x = 9 – 12x + 4x2
⇔ 4x2 – 11x + 7 = 0
Ta thấy x = 1 thỏa mãn (2) và không thỏa mãn (2).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.
b)
(3)
Điều kiện: 4 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 4 (4)
Bình phương hai vế của phương trình (3) ta được: – x2 + 7x – 6 = (4 – x)2
⇔ – x2 + 7x – 6 = 16 – 8x + x2
⇔ 2x2 – 15x + 22 = 0
Ta thấy x = 2 thỏa mãn (4) và không thỏa mãn (4).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
Lời giải:
Gọi chiều cao của bức tường là x (mét) (x > 0).
Vì chiếc thang cao hơn tường 1 m nên chiều cao của chiếc thang là x + 1 (m).
Hình 33a) tương ứng ta có: AC = x, AB = x + 1
Xét tam giác ABC vuông tại C:
AB2 = AC2 + BC2 (định lý Pythagore)
⇒ BC2 = AB2 – AC2 = (x + 1)2 – x2 = (x + 1 – x)(x + 1 + x) = 2x + 1
(m).
Hình 33b) ta thấy chiều cao bức tường không thay đổi nên DG = x (m).
Khi bác Nam dịch chuyển chân thang vào gần tường thêm 0,5 m thì GE = BC – 0,5.
Suy ra (m)
Xét tam giác DGE vuông tại G, ta có:
⇔
⇔
⇔
(1)
Điều kiện (2)
Bình phương hai vế của (1) ta được:
Ta thấy chỉ có x ≈ 4,7 thỏa mãn x > 0 và điều kiện (2).
Vậy bức tường cao khoảng 4,7 m.
Lời giải:
Gọi độ dài khoảng cách từ vị trí C đến D là x (km, x > 0).
Đổi: 300 m = 0,3 km; 800 m = 0,8 km; 7,2 phút = 0,12 giờ.
Tương ứng ta có: AC = 0,3 km; CD = x km; BC = 0,8 km; DB = BC – CD = 0,8 – x (km).
Xét tam giác ACD vuông tại C, ta có:
AD2 = AC2 + CD2 (định lý Pythagore)
AD2 = (0,3)2 + x2 = 0,09 + x2
(km)
Thời gian người đó chèo thuyền từ vị trí A đến vị trí D là (giờ).
Thời gian người đó chạy bộ từ vị trí D đến vị trí B là (giờ).
Tổng thời gian người đó chèo thuyền và đi bộ là (giờ).
Vì người đó mất 0,12 giờ chèo thuyền và chạy bộ từ A đến B nên ta có phương trình:
(1)
Điều kiện 1,2 + 3x ≥ 0 ⇔ (2)
Bình phương cả hai vế của (1) ta được: 25.(0,09 + x2) = (1,2 + 3x)2
⇔ 2,25 + 25x2 = 1,44 + 7,2x + 9x2
⇔ 16x2 – 7,2x + 0,81 = 0
⇔ x = 0,225 (thỏa mãn điều kiện x > 0 và điều kiện (2))
Ta có: x = 0,225 km = 225 m.
Vậy khoảng cách từ vị trí C đến D là 225 m.
Lời giải:
Gọi khoảng cách từ vị trí B đến M là x (km, x > 0).
Tương ứng trên hình vẽ ta có: AB = 4 km, BM = x km, BC = 7 km.
Xét tam giác ABM vuông tại B, ta có:
AM2 = AB2 + BM2 (định lý Pythagore)
⇔ AM2 = 42 + x2 = 16 + x2
(km)
Thời gian chèo thuyền từ A đến M là (giờ).
Ta có: MC = BC – BM = 7 – x (km).
Thời gian đi bộ từ M đến C là (giờ).
Tổng thời gian người đó đi từ A đến C là: (giờ)
Biết thời gian đi từ A đến C là 148 phút = giờ nên ta có phương trình:
(1)
Điều kiện 16 + 3x ≥ 0 ⇔ x ≥ (2)
Bình phương cả hai vế của (1) ta được: 25.(16 + x2) = (16 + 3x)2
⇔ 400 + 25x2 = 256 + 96x + 9x2
⇔ 16x2 – 96x + 144 = 0
⇔ x = 3 (thỏa mãn điều kiện x > 0 và (2))
Vậy khoảng cách từ vị trí B đến vị trí M là 3 km.
Lý thuyết Toán 10 Bài 5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai – Cánh diều
I. Giải phương trình có dạng (I)
(f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = mx2 + nx + p với a ≠ m)
Để giải phương trình (I) ta làm như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của (I) dẫn đến phương trình f(x) = g(x) rồi tìm nghiệm của phương trình này
Bước 2: Thay từng nghiệm của phương trình f(x) = g(x) vào bất phương trình
f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0. Nghiệm nào thoả mãn bất phương trình đó thì giữ lại, nghiệm nào không thoả mãn thì loại đi.
Bước 3: Trên cơ sở những nghiệm giữ lại ở Bước 2, ta kết luận nghiệm của phương trình (I)
Chú ý:
– Trong hai bất phương trình f(x) ≥ 0 và g(x) ≥ 0 ta thường chọn bất phương trình dạng đơn giản để thực hiện bước 2.
– Người ta chứng minh được rằng tập hợp (số thực) giữ lại ở Bước 2 chính là tập nghiệm của phương trình (I).
Ví dụ: Giải phương trình (1)
Hướng dẫn giải
Bình phương hai vế của phương trình ta được: = x – 2 (2)
Ta có: (2) ⇔ – 4x + 4 = = 0
Do đó, phương trình (2) có nghiệm là x = 2.
Thay lần giá trị trên vào bất phương trình x – 2 ≥ 0, ta thấy x = 2 thoả mãn bất phương trình
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = 2.
II. Giải phương trình có dạng (II)
(f(x) = a+ bx + c và g(x) = dx + e với a ≠ )
Để giải phương trình (II), ta làm như sau:
Bước 1: Giải bất phương trình g(x) ≥ 0 để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
Bước 2: Bình phương hai vế của phương trình dẫn đến phương trình f(x) = rồi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
Bước 3: Trong những nghiệm của phương trình f(x) = , ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình g(x) ≥ 0. Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình (II).
Ví dụ: Giải phương trình = x – 1
Hướng dẫn giải
Ta có: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
Bình phương hai vế của phương trình, ta được: – 4x + 3 =
⇔ x2 – 4x + 3 = x2 – 2x + 1 ⇔ – 2x + 2 = 0.
Phương trình có hai nghiệm là x = 1, giá trị x = 1 là thoả mãn x ≥ 1
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều