Giải Toán 10 Bài 4 (Cánh diều): Tổng và hiệu của hai vectơ
Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 4.
Giải bài tập Toán 10 Bài 4: Tổng và hiệu của hai vectơ
Tại sao chiếc thuyền lại di chuyển như vậy?
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Lời giải:
Chiếc thuyền di chuyển theo hướng hợp lực của hai người.
a) Biểu diễn vectơ dịch chuyển của vật từ A đến B và từ B đến C.
b) Xác định vectơ dịch chuyển tổng hợp của vật.
Lời giải:
a) Vectơ dịch chuyển của vật từ A đến B là: .
Vectơ dịch chuyển của vật từ B đến C là: .
b) Vectơ dịch chuyển tổng hợp của vật là: .
Hoạt động 2 trang 83 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai vectơ . Lấy một điểm A tùy ý.
b) Tổng của hai vectơ và bằng vectơ nào?
Lời giải:
a) Thực hiện vẽ như Hình 50.
b) Tổng của hai vectơ và bằng vectơ .
Lời giải:
Do P là trung điểm của AB nên .
Do đó hay .
Do M là trung điểm của BC nên .
Do đó hay .
Do N là trung điểm của AC nên .
Do đó hay .
Mà hay .
Do đó .
Hoạt động 3 trang 84 Toán lớp 10 Tập 1: Cho ABCD là hình bình hành (Hình 52). So sánh:
Lời giải:
a) Do ABCD là hình bình hành nên AD // BC và AD = BC.
Do đó .
b) Do nên hay .
Luyện tập 2 trang 84 Toán lớp 10 Tập 1: Hãy giải thích hướng đi của thuyền ở Hình 48.
Lời giải:
Gọi hướng kéo của 2 người ở 2 bên bờ sông lần lượt là và .
Theo quy tắc hình bình hành ta có: .
Do đó thuyền sẽ di chuyển theo hướng .
Luyện tập 3 trang 85 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD và điểm E bất kì. Chứng minh .
Lời giải:
Do ABCD là hình bình hành nên .
Khi đó
Vậy .
a) và biểu diễn trọng lực của hai vật;
(Bỏ qua trọng lượng của các dây và các lực ma sát)
Lời giải:
a) Ta thấy hai vectơ và có cùng hướng và cùng độ dài.
b) Ta thấy hai vectơ và ngược hướng và cùng độ dài.
Hoạt động 5 trang 86 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai vectơ . Lấy một điểm M tùy ý.
b) Tổng của hai vectơ và bằng vectơ nào?
Lời giải:
a) Thực hiện vẽ như Hình 56.
b) Tổng của hai vectơ và bằng vectơ với N là một điểm sao cho AMCN là hình bình hành.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC; N là trung điểm của BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Do đó MN // BC và MN = = .
Do N là trung điểm của BC nên .
Do đó .
Khi đó .
Vậy .
Bài tập
Bài 1 trang 87 Toán lớp 10 Tập 1: Cho ba điểm M, N, P. Vectơ bằng vectơ nào sau đây?
Lời giải:
Vậy đáp án đúng là đáp án C.
Bài 2 trang 87 Toán lớp 10 Tập 1: Cho ba điểm D, E, G. Vectơ bằng vectơ nào sau đây?
Lời giải:
.
Vậy đáp án đúng là đáp án B.
Bài 3 trang 87 Toán lớp 10 Tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh:
Lời giải:
a) Ta có nên
.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
b)
.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Lời giải:
a) Do ABCD là hình bình hành nên .
Do đó hay .
Vậy khẳng định a đúng.
b) Ta có .
Mà nên khẳng định b sai.
c) Do O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD nên OA = OC, OB = OD.
Mà A và C nằm ở hai phía so với điểm O, B và D nằm ở hai phía so với điểm O nên ; .
Do đó .
Vậy khẳng định c sai.
Lời giải:
Để hai vectơ và đối nhau thì OA = OB và ngược hướng nhau.
Do A và B là hai điểm nằm trên đường tròn nên OA = OB = R.
Do đó cần thêm điều kiện hai vectơ ngược hướng nhau.
Để hai vectơ ngược hướng nhau thì O nằm giữa A và B.
Mà OA = OB nên O là trung điểm của AB.
Lại có O là tâm của đường tròn nên AB là đường kính của đường tròn (O).
Vậy AB là đường kính của đường tròn (O) thì hai vectơ và đối nhau.
Lời giải:
Ta có ; .
Do ABCD là hình bình hành nên .
Vậy .
Bài 7 trang 87 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Tính độ dài của các vectơ sau:
c) với O là giao điểm của AC và BD.
Lời giải:
a)
Xét tam giác ABD vuông tại A, có:
BD2 = AB2 + AD2 (định lí Pythagoras)
⇔ BD2 = a2 + a2 = 2a2
⇔ BD = a
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có .
Do đó .
Vậy .
b) Ta có .
Do đó .
Vậy .
c) Do O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.
Do O là trung điểm của BD nên .
Do đó .
Vậy .
Lời giải:
Do ba lực cùng tác động lên vật và vật đứng yên nên .
.
Dựng hình bình hành AOBD.
Gọi E là giao điểm hai đường chéo AB và OD.
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: hay .
.
Do = 120 N nên OA = OB.
Hình bình hành AOBD có OA = OB nên AOBD là hình thoi.
Do đó tại E.
Do AOBD là hình thoi nên OD là tia phân giác của .
Do đó .
Trong tam giác AOE vuông tại E ta có:
OE = OA . cos = 120 . cos 60o = 60 N.
Do E là giao điểm hai đường chéo của hình thoi AOBD nên E là trung điểm của OD.
Do đó OD = 120 N.
Vậy vectơ ngược hướng với vectơ và = 120 N.
Lời giải:
Cano chuyển động từ phía đông sang phía tây nên giả sử cano di chuyển từ A sang C, vectơ biểu thị vận tốc so với mặt nước của cano là vectơ .
Khi đó .
Dòng nước chảy từ phía bắc xuống phía nam nên vectơ biểu thị vận tốc của dòng nước là vectơ .
Khi đó .
Khi đó vận tốc của cano so với bờ sông được biểu thị bằng vectơ .
Dựng hình bình hành ACDB như hình vẽ trên.
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có:
.
Do hướng đông tây vuông góc với hướng bắc nam nên AC vuông góc với AB.
Do đó ACDB là hình chữ nhật.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABD vuông tại B:
AD2 = AB2 + BD2
AD2 = 102 + 402
AD2 = 1 700
AD = km/h
Vậy vận tốc của cano so với bờ sông bằng km/h.
Lý thuyết Toán 10 Bài 4. Tổng và hiệu của hai vectơ – Cánh diều
1. Tổng của hai vectơ
1.1. Định nghĩa
– Với ba điểm bất kì A, B, C, vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và , kí hiệu là = + .
– Cho hai vectơ và . Lấy một điểm A tùy ý, vẽ = và = . Vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và . Ta kí hiệu tổng của hai vectơ và là + . Vậy = + .
Phép lấy tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Tính:
a) +
b) +
Hướng dẫn giải:
a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD và AB = CD.
⇒ = .
⇒ + = + = .
b) Vì A, O, C thẳng hàng (O là trung điểm của đường chéo AC)
⇒ = .
⇒ + = + = .
1.2. Quy tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì += .
Ví dụ: Chứng minh quy tắc hình bình hành.
Hướng dẫn giải:
Ta có: = .
Suy ra: += + = .
1.3. Tính chất
Với ba vectơ tùy ý , , ta có:
+ = + (tính chất giao hoán) ;
( + ) + = + ( + ) (tính chất kết hợp);
+ = + = (tính chất của vectơ–không).
Chú ý: Tổng ba vectơ + + được xác định theo một trong hai cách sau:
( + ) + hoặc + ( + ).
Ví dụ: Cho 5 điểm tùy ý A, B, C, D, E. Chứng minh rằng:
a) = .
b) + + = + .
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
= (áp dụng tính chất giao hoán)
= (áp dụng tính chất kết hợp)
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)
= (áp dụng tính chất giao hoán)
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ) (đpcm).
Vậy = .
b) Ta có:
+ +
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)
= (áp dụng tính chất giao hoán)
= (áp dụng tính chất kết hợp)
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)
= (áp dụng tính chất kết hợp)
=
= (vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau là vectơ–không)
= (áp dụng tính chất vectơ–không) (đpcm).
2. Hiệu của hai vectơ
2.1. Hai vectơ đối nhau
Định nghĩa: Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ được gọi là vectơ đối của vectơ , kí hiệu là –. Hai vectơ và – được gọi là hai vectơ đối nhau.
Quy ước: Vectơ đối của vectơ là vectơ .
Nhận xét:
+) + (–) = (–) + =
+) Hai vectơ , là hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi + = .
+) Với hai điểm A, B, ta có: .
Lưu ý: Cho hai điểm A, B. Khi đó hai vectơ và là hai vectơ đối nhau, tức là
Chú ý:
– I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
– G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Ví dụ: Cho hình vuông ABCD có tâm O. Tìm vectơ đối của các vectơ , .
Hướng dẫn giải:
+ Vì = AB và ngược hướng với
⇒ = –
Þ là vectơ đối của vectơ .
+ Vì AB = CD, AB // CD (ABCD là hình vuông)
⇒ và ngược hướng với
⇒ = –
Þ là vectơ đối của vectơ .
Vì A, O, C là ba điểm thẳng hàng và OA = OC (ABCD là hình vuông)
⇒ ngược hướng với và
⇒ = –
Þ là vectơ đối của .
Vậy , là vectơ đối của vectơ và là vectơ đối của .
2.2. Hiệu của hai vectơ
Hiệu của hai vectơ và , kí hiệu là – , là tổng của vectơ và vectơ đối của vectơ , tức là – = + (–).
Phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ hai vectơ.
Nhận xét: Với ba điểm bất kì A, B, O ta có: = .
Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D phân biệt. Chứng minh rằng:
– =
Hướng dẫn giải:
Ta có:
– = (áp dụng quy tắc về hiệu hai vectơ) (1)
= = = (vectơ đối) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: – = (đpcm).
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Tích của một số với một vectơ
Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 10 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều