Giải Toán 10 Bài 6 (Cánh diều): Tích vô hướng của hai vectơ

Với giải bài tập Toán lớp 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 Bài 6.

1 5,035 26/09/2024
Tải về


Giải bài tập Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ

Giải Toán 10 trang 93 Tập 1

Câu hỏi khởi động trang 93 Toán lớp 10 Tập 1: Trong vật lí, nếu có một lực F tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường s = OM (Hình 63) thì công A của lực F được tính theo công thức A=F  .  OM  .  cosφ trong đó F gọi là cường độ của lực F tính bằng Newton (N), OM là độ dài của vectơ OM tính bằng mét (m), φ là góc giữa hai vectơ OM F, còn công A tính bằng Jun (J).

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Trong toán học, giá trị của biểu thức A=F  .  OM  .  cosφ (không kể đơn vị đo) được gọi là gì?

Lời giải:

Giá trị của biểu thức A=F  .  OM  .  cosφ là tích vô hướng của hai vectơ F OM.

Luyện tập 1 trang 93 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có B^=30°, AB = 3 cm. Tính BA.BC;  CA.CB.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Tam giác ABC vuông tại A nên cosABC^=BABC.

BC=BA:cos30°=3:cos30°=23 cm.

sinABC^=ACBC

AC=BC.sin30°=23.sin30°=3 cm.

Ta có: B^+C^=90° (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).

C^=90°B^=90°30°=60°.

Khi đó

BA.BC=BA.BC.cosBA,BC=3.23.cos30°=9

CA  .  CB = CA  .  CB.cosCA,  CB

= 3.23.cos60° = 6 . cos 60° = 3.

Giải Toán 10 trang 95 Tập 1

Luyện tập 2 trang 95 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a, AH là đường cao. Tính:

a) CB  .  BA;

b) AH.BC.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

a) Do tam giác ABC đều nên BAC^=ABC^=60° và AB = BC = CA = a.

Khi đó

CB  .  BA=BC.BA=BC.BA.cosBC,BA

= -a.a.cos 60o = a22.

Vậy CB . BA=-a22

b) Do AH là đường cao của tam giác ABC nên AHBC.

Do đó AHBC nên AH.BC=0.

Giải Toán 10 trang 96 Tập 1

Luyện tập 3 trang 96 Toán lớp 10 Tập 1: Chứng minh rằng với hai vectơ bất kì a,  b, ta có:

a+b2=a2+2a.b+b2;

ab2=a22a.b+b2;

ab.a+b=a2b2.

Lời giải:

Ta có: a+b2=a+b.a+b

=a.a+a.b+b.a+b.b

=a2+2a.b+b2

+) Ta có: ab2=ab.ab

=a.aa.bb.a+b.b

=a22a.b+b2

+) Ta có: ab.a+b=a.a+a.bb.ab.b

=a2b2

Luyện tập 4 trang 96 Toán lớp 10 Tập 1: Sử dụng tích vô hướng, chứng minh minh định lí Pythagore: Tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi BC2 = AB2 + AC2.

Lời giải:

Phần thuận: Tam giác ABC vuông tại A thì BC2 = AB2 + AC2.

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:

BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC.cos A^

BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC.cos 90o

BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC.0

BC2 = AB2 + AC2

Phần đảo: Tam giác ABC có BC2 = AB2 + AC2 thì tam giác ABC vuông tại A.

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC:

BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC.cos A^

BC2 = AB2 + AC2 nên -2.AB.AC.cos A^ = 0.

Do AB và AC là độ dài các cạnh của tam giác nên cos A^ = 0.

Do đó A^=90°.

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Bài tập

Giải Toán 10 trang 97 Tập 1

Bài 1 trang 97 Toán lớp 10 Tập 1: Nếu hai điểm M, N thỏa mãn MN.NM=4 thì độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu?

A. MN = 4;

B. MN = 2;

C. MN = 16;

D. MN = 256.

Lời giải:

Ta có MN.NM=MN.MN=MN2=MN2.

Do đó -MN2 = -4 nên MN2 = 4.

Mà MN > 0 (độ dài đoạn thẳng) nên MN = 2.

Vậy đáp án đúng là đáp án B.

Giải Toán 10 trang 98 Tập 1

Bài 2 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu a  ,  b khác 0 a,b  <90° thì a.b<0;

B. Nếu a  ,  b khác 0 a,b  >90° thì a.b>0;

C. Nếu a  ,  b khác 0 a,b  <90° thì a.b>0;

D. Nếu a  ,  b khác 0 a,b  90° thì a.b<0.

Lời giải:

Nếu a  ,  b khác 0 a,b  <  90° thì cosa,b>0.

Do đó a.b=a.b.cosa,b>0.

Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Bài 3 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Tính a  .  b trong mỗi trường hợp sau:

a) a=3,b=4,  a,  b=30°;

b) a=5,b=6,  a,  b=120°;

c) a=2,b=3,  a b cùng hướng;

d) a=2,b=3,  a b ngược hướng.

Lời giải:

a) a  .  b=a.b.cosa,b

= 3 . 4 . cos 30o = 63.

b) a  .  b=a.b.cosa,b

= 5 . 6 . cos 120o = -15.

c) Do a b cùng hướng nên a  .  b=a.b = 2 . 3 = 6.

d) Do a b ngược hướng nên a  .  b=a.b = -2 . 3 = -6.

Bài 4 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính các tích vô hướng sau:

a) AB.AC;

b) AC.BD.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

a) Do ABCD là hình vuông nên BAC^=45°.

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại B:

AC2 = AB2 + BC2 = a2 + a2 = 2a2.

AC = 2a.

Khi đó:

AB.AC=AB  .  AC  .  cosAB,AC

= a . 2a . cos BAC^ = a . 2a . cos 45o = a2.

b) ABCD là hình vuông nên hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.

Do đó ACBD nên AC  .  BD=0.

Bài 5 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Chứng minh:

AB2+AB.BC+AB.CA=0.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

AB2+AB.BC+AB.CA=AB2+AB.BC+AB.CA

=AB.AB+BC+CA

=AB.AC+CA

=AB.AA

=AB.0

= 0.

Vậy AB2+AB.BC+AB.CA=0.

Bài 6 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng:

a) AB.AH=AC.AH;

b) AB.BC=HB.BC.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

a) Do AH là đường cao của tam giác ABC nên AH BC.

Do đó AHBC nên AH.BC=0.

Ta có AC.AH=AB+BC.AH

=AB.AH+BC.AH

=AB.AH

Vậy AB.AH=AC.AH.

b) Ta có AB.BC=AH+HB.BC

=AH.BC+HB.BC

=HB.BC

Vậy AB.BC=HB.BC.

Bài 7 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Một máy bay đang bay từ hướng đông sang hướng tây với tốc độ 700 km/h thì gặp luồng gió thổi từ hướng đông bắc sang hướng tây nam với tốc độ 40 km/h (Hình 69). Máy bay bị thay đổi vận tốc sau khi gặp gió thổi. Tìm tốc độ mới của máy bay (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm theo đơn vị km/h).

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

Gọi vận tốc của máy bay theo hướng từ đông sang tây là BA, vận tốc gió thổi từ hướng đông bắc sang tây nam là BC, khi đó vận tốc mới của máy bay là BD.

Ta có AB = 700, BC = 40.

Do ABCD là hình bình hành nên AB = CD = 700 và ABC^+BCD^=180°.

Do đó BCD^=180°ABC^=180°45°=135°.

Áp dụng định lí côsin vào tam giác BCD:

BD2 = BC2 + CD2 - 2.BC.CD.cos BCD^.

BD2 = 402 + 7002 - 2.40.700.cos 135o.

BD2 ≈ 531 197,98.

BD ≈ 728,83 km.

Vậy vận tốc mới của máy bay sau khi gặp gió thổi khoảng 728,83 km/h.

Bài 8 trang 98 Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, BAC^=60°. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm D thỏa mãn AD=712AC.

a) Tính AB.AC.

b) Biểu diễn AM,BD theo AB,AC.

c) Chứng minh AM ⊥ BD.

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ - Cánh diều (ảnh 1)

a) Ta có AB.AC=AB.AC.cosAB,AC

= 2 . 3 . cos 60o = 3.

Vậy AB.AC = 3.

b) Do M là trung điểm của BC nên AM=12AB+12AC.

Ta có BD=ADAB=712ACAB.

c) Ta có AM.BD=12AB+12AC.712ACAB

=724AB.AC12AB2+724AC212AC.AB

=724.312.22+724.3212.3

= 0.

Do đó AM ⊥ BD.

Lý thuyết Toán 10 Bài 6. Tích vô hướng của hai vectơ – Cánh diều

1. Định nghĩa

1.1. Tích vô hướng của hai vectơ có cùng điểm đầu

– Góc giữa hai vectơ OA, OB là góc giữa hai tia OA, OB và được kí hiệu là OA,OB

– Tích vô hướng của hai vectơ OA OB là một số thực, kí hiệu là OA.OB, được xác định bởi công thức: OA.OB=OA.OB.cosOA,OB.

Ví dụ: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a có đường cao AH. Tính tích vô hướng của AB.AC.

Hướng dẫn giải:

Tích vô hướng của hai vectơ (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

Vì tam giác ABC đều nên BAC^ = 60°

AB,AC = BAC^ = 60°

Ta có:

AB.AC = AB.AC.cosAB,AC

AB.AC = AB.AC.cosBAC^ = AB.AC.cos60° = 2a.2a.12 = 2a2.

1.2. Tích vô hướng của hai vectơ tùy ý

Định nghĩa:

Cho hai vectơ a, b khác 0. Lấy một điểm O và vẽ vectơ OA=a,OB=b (Hình vẽ).

Tích vô hướng của hai vectơ (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

+ Góc giữa hai vectơ a, b, kí hiệu a,b, là góc giữa hai vectơ OA, OB.

+ Tích vô hướng của hai vectơ ab, kí hiệu a.b là tích vô hướng của hai vectơ OAOB. Như vậy, tích vô hướng của hai vectơ ab là một số thực được xác định bởi công thức: a.b = a.b.cosa,b.

Quy ước: Tích vô hướng của một vectơ bất kì với vectơ 0 là số 0.

Chú ý:

+) a,b = b,a

+) Nếu a,b = 90° thì ta nói hai vectơ a, b vuông góc với nhau, kí hiệu a b hoặc b a. Khi đó a.b = a.b.cos90°= 0.

+) Tích vô hướng của hai vectơ cùng hướng bằng tích hai độ dài của chúng.

+) Tích vô hướng của hai vectơ ngược hướng bằng số đối của tích hai độ dài của chúng.

Ví dụ: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng AB.AC,AC.CB.

Hướng dẫn giải:

Tích vô hướng của hai vectơ (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

+ Vì tam giác ABC vuông cân, mà AB = AC

Tam giác ABC vuông cân tại A.

AB AC

AB.AC = AB.AC.cos90° = AB.AC.0 = 0

+ Ta có: BC = AB2+AC2 = a2+a2 = a2.

AC.CB = AC.CB.cosAC,CB = a. a2.cos135° = a. a2.22 = –a2.

2. Tính chất

Với hai vectơ bất kì a, b và số thực k tùy ý, ta có:

+) a.b = b.a (tính chất giao hoán);

+) a.b+c=a.b+a.c (tính chất phân phối);

+) kab=ka.b=a.kb;

+) a2 ≥ 0, a2 = 0 a = 0.

Trong đó, kí hiệu a.a = a2 và biểu thức này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ a.

Ví dụ: Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh: AB.CD+BC.AD+CA.BD=0.

Hướng dẫn giải:

Ta có:

AB.CD = AB.CA+AD = AB.CA+AB.AD (tính chất phân phối)

BC.AD = BA+AC.AD = BA.AD+AC.AD = AB.AD+AC.AD (tính chất phân phối)

CA.BD = CA.BA+AD = CA.BA+CA.AD = CA.ABAC.AD (tính chất phân phối)

AB.CD+BC.AD+CA.BD

=AB.CA+AB.ADAB.AD+AC.ADCA.ABAC.AD

= AB.CACA.AB+AB.ADAB.AD+AC.ADAC.AD (tính chất giao hoán và kết hợp)

= 0

AB.CD+BC.AD+CA.BD=0 (đpcm).

3. Một số ứng dụng

3.1. Tính độ dài của đoạn thẳng

Nhận xét:

Với hai điểm A, B phân biệt, ta có: AB2=AB2.

Do đó độ dài đoạn thẳng AB được tính như sau: AB = AB2

3.2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc

Nhận xét:

+ Cho hai vectơ bất kì ab khác vectơ 0. Ta có: a.b = 0 a b.

Hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau khi và chỉ khi AB.CD=0.+ Hai đường thẳng a và b vuông góc khi và chỉ khi u.v=0, trong đó u ≠ 0, v ≠ 0, giá của vectơ u song song hoặc trùng với đường thẳng a và giá của vectơ v song song hoặc trùng với đường thẳng b.

Ví dụ: Cho hai vectơ ab vuông góc với nhau và a=1, b=2. Chứng minh hai vectơ 2aba + b vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

ab vuông góc với nhau a.b = 0

Ta có:

2 aba+b = 2a2+2a.ba.bb2 = 2a2+a.bb2 = 2a2+a.bb2

= 2.12 + 0 – 22 = 0

Vì tích của hai vectơ 2aba + b bằng 0 nên chúng vuông góc với nhau.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Chủ đề 1: Đo góc

Bài 1: Mệnh đề toán học

Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 6. Tích vô hướng của hai vectơ

1 5,035 26/09/2024
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: