50 bài tập Trắc nghiệm lý thuyết Hidrocacbon thơm (có đáp án 2024) - Hóa học 11

Với trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 7 Hidrocacbon thơm môn Hóa học lớp 11 gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 7 Hidrocacbon thơm. Mời các bạn đón xem:

1 4719 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 7 Hidrocacbon thơm – Hóa học lớp 11

Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n 6.

B. CnH2n-6 ; n 3.

C. CnH2n-6 ; n > 6.

D. CnH2n-6 ; n 6.

Câu 2: Hiđrocacbon thơm còn có tên gọi là

A. Aren.

B. Hiđrocacbon mạch vòng.

C. Xicloankan.

D. Benzen.

Câu 3: Công thức phân tử của toluen là

A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của benzen?

A. Benzen tương đối khó tham gia phản ứng cộng.

B. Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế.

C. Benzen là chất lỏng.

D. Benzen dễ tan trong nước.

Câu 6: Gốc C6H5CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là

A. Phenyl và benzyl

B. Vinyl và anlyl

C. Anlyl và vinyl

D. Benzyl và phenyl

Câu 7: Chất nào sau đây không là ankylbenzen

A. CH3-C6H4-CH3

B. (CH3)3C6H3

C. C2H3-C6H5

D. C6H5-CH3

Câu 8: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

A. C6H6Br2

B. C6H6Br6

C. C6H5Br

D. C6H6Br4

Câu 9: Dưới tác dụng của bột sắt, toluen phản ứng với brom lỏng tạo ra các sản phẩm

A. benzylbromua (1)

B. o-bromtoluen (2)

C. p-bromtoluen (3)

D. Cả (2) và (3)

Câu 10: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexacloran (hexaclo xiclohexan) Công thức của hexacloran là:

A.C6H6Cl2

B. C6H6Cl6

C. C6H5Cl

D. C6H6Cl4

Câu 11: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được

A. hex-1-en

B. hexan

C. 3 hex-1-in

D. xiclohexan

Câu 12: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường?

A. benzen

B. toluen

C. propan

D. etilen

Câu 13: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?

A. benzen

B. toluen

C. propan

D. metan

Câu 14: Để điều chế nitrobenzen có thể dùng các chất

A. C6H6 và dung dịch HNO3 đặc.

B. C6H6, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 đặc.

C. C7H8, dung dịch HNO3 đặc và dung dịch H2SO4 đặc.

D. C7H8 và dung dịch HNO3 đặc.

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen?

A. tam hợp axetilen.

B. khử H2 của xiclohexan.

C. khử H2, đóng vòng n-hexan.

D. tam hợp etilen.

Câu 16: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3-đien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:

A. (1); (2); (3); (4).

B. (1); (2); (5; (6).

C. (2); (3); (5) ; (6).

D. (1); (5); (6); (4).

Câu 17: Chất X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C3H4 .Công thức phân tử của của X là

A. C3H4

B. C6H8

C. C9H12

D. C12H16

Câu 18: C7H8 có số đồng phân thơm là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. Benzen + Cl2 (as).

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd).

D. Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ)

Câu 20: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:

A. 1,2,3-trimetyl benzen.

B. n-propyl benzen.

C. iso-propyl benzen.

D. 1,3,5-trimetyl benzen.

Câu 21: Benzen không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Br2 khan.

B. Khí Cl2.

C. HNO3 đặc.

D. Dung dịch Br2.

Câu 22: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng:

A. Stiren là đồng đẳng của benzen.

B. Stiren là đồng đẳng của etilen.

C. Stiren là hidrocacbon thơm.

D. Stiren là hidrocacbon no.

Câu 23: Có thể phân biệt 3 chất lỏng: benzen, stiren, toluen bằng một thuốc thử là:

A. giấy quỳ tím.

B. dung dịch Br2.

C. dung dịch KMnO4.

D. dung dịch HCl.

Câu 24: Hiđrocacbon X tác dụng với H2 (Ni,to) theo tỉ lệ mol 1: 4, tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của X là:

A. Toluen

B. Benzen

C. Stiren

D. Cumen

Câu 25: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen, benzen, stiren, toluen lần lượt tác dụng với Cl2 (ánh sáng). Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng thế và phản ứng cộng lần lượt là

A. 2 và 3.

B. 3 và 3.

C. 2 và 4.

D. 2 và 1.

Câu 26: Cho các chất: benzen, toluen, stiren, propilen, axetilen. Số chất làm mất màu thuốc tím ở nhiệt độ thường là:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 27: Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (ánh sáng) thu được bao nhiêu dẫn xuất môn clo?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 28: Cumen còn có tên là:

A. Propyl benzen

B. Etylbenzen

C. Isopropylbenzen

D. Xilen

Câu 29: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen

B. Metan

C. Toluen

D. Axetilen

Câu 30: Điều nào sau đây sai khi nói về stiren C6H5-CH=CH2

A. Là một hiđrocacbon thơm

B. Là một hiđrocacbon thơm không no

C. Là một đồng đẳng của benzen

D. Có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím

Câu 31: Etylbenzen được điều chế và một phản ứng giữa các chất nào sau đây:

A. Butadien và butan

B. Benzen và etilen

C. Benzen và axetilen

D. Vinyl axetilen và butadien

Câu 32: Để phân biệt benzen và toluen, stiren có thể dùng 1 thuốc thử nào sau đây:

A. Dung dịch KMnO4

B. Dung dịch Brom

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch NaOH

Câu 33: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. Toluen

B. Stiren

C. Xilen

D. 2-metyl propan

Câu 34: Trong các chất sau: axit benzoic, toluen, cumen, nitrobenzen, etylbenzen, anilin, phenol, crezol, anđehit benzoic. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng thế brom (có xúc tác bột Fe,to) tạo ra sản phẩm định hướng vào vị trí meta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 35: Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch KMnO4 thì được kết quả: X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu dung dịch ở ngay nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z là:

A. Toluen, stiren, benzen.

B. Axetilen, etilen, metan.

C. Etilen, axetilen, metan.

D. Stiren, toluen, benzen.

Câu 36: Chất X tác dụng với benzen (xt,to) tạo thành etylbenzen. Chất X là

A. CH4

B. C2H2

C. C2H6

D. C2H4

Câu 37: Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:

A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó.

B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử.

C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen.

D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen(nhóm phenyl).

Câu 38: isopropyl benzen còn có tên gọi là:

A. Toluen

B. Stiren

C. Cumen

D. Xilen

Câu 39: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là

A. C6H5OK.

B. C6H5CH2OH.

C. C6H5CHO.

D. C6H5COOK.

Câu 40: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên?

A. Dung dịch brom bị mất màu.

B. Có khí thoát ra.

C. Xuất hiện kết tủa.

D. Dung dịch brom không bị mất màu.

Câu 41: Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon thơm là

A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.

B. Chỉ tham gia phản ứng thế.

C. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, bền với các chất oxi hóa.

D. Tham gia phản ứng cộng, oxi hóa, trùng hợp.

Câu 42: Thuốc nổ TNT là

A. 1,3,5 – trimetyl benzen.

B. 1,3,5 – trinitro benzen.

C. 2,4,6 – trinitro toluen.

D. 3,5 – đinitro toluen.

Câu 43: Khi vòng benzen đã có sẵn một nhóm ankyl thì nhóm thế kế tiếp sẽ ưu tiên vào vị trí:

A. meta.

B. ortho và para.

C. meta và para.

D. ortho và meta.

Câu 44: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom?

A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen

B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen

C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin

D. toluen, axetylen, butin-1, propen

Câu 45: Số đồng phân aren thơm có cùng công thức phân tử C9H12 là:

A. 5

B. 6

C.7

D. 8

Câu 46: Dãy hợp chất đều có thể tham gia phản ứng thế halogen khi có ánh sáng hoặc đun nóng:

A. propen, benzen, xiclopropan, axetilen.

B. butan, toluen, xiclopropan, propilen.

C. phenylaxetilen, etylbenzen, stiren, etilen.

D. buta-1,3-đien, benzen, xiclopentan, vinylaxetilen.

Câu 47: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng:

A. Stiren là đồng đẳng của benzen.

B. Stiren là đồng đẳng của etilen

C. Stiren là hidrocacbon thơm

D. Stiren là hidrocacbon no.

Câu 48: Cho stiren phản ứng nitro hóa thu được sản phẩm thế ở vị trí:

A. ortho (o-)

B. meta (m-)

C. para (p-)

D. ortho (o-) và para (p-)

Câu 49: Stiren có thể điều chế bằng cách tách hiđro từ hợp chất:

A. toluen

B. cumen

C. xilen (đimetylbenzen)

D. etylbenzen

Câu 50: Thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là:

A. etanol < nước < phenol.

B. etanol < phenol < nước.

C. nước < etanol < phenol.

D. phenol < nước < etanol.

Đáp án

1. D

2. A

3. B

4. A

5. D

6. D

7. B

8. C

9. D

10. B

11. D

12. D

13. B

14. B

15. D

16. B

17. C

18. A

19. C

20. D

21. D

22. C

23. C

24. C

25. C

26. C

27. B

28. C

29. D

30. C

31. B

32. A

33. B

34. D

35. A

36. D

37. C

38. C

39. A

40. D

41. C

42. C

43. B

44. A

45. D

46. B

47.C

48. B

49. D

50. A

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Trắc nghiệm lý thuyết Hóa 11 Chương 7 Hidrocacbon thơm

Bài tập trọng tâm Hidrocacbon thơm và cách giải

Dạng 1: Bài tập về phản ứng thế, phản ứng cộng của các hiđrocacbon thơm và cách giải

Dạng 2: Bài tập về phản ứng oxi hóa của các hiđrocacbon thơm và cách giải

Các dạng toán về Hidrocacbon thơm và cách giải

1 4719 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: