50 bài tập về Phản ứng thế bởi ion kim loại của các Ankin (có đáp án 2024) và cách giải
Với bài tập về phản ứng thế bởi ion kim loại của các Ankin và cách giải môn Hóa học lớp 11 gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập về phản ứng thế bởi ion kim loại của các Ankin và cách giải. Mời các bạn đón xem:
Dạng 2: Bài tập về phản ứng thế bởi ion kim loại của các Ankin và cách giải – Hóa học lớp 11
A. Phương pháp giải
- Công thức tổng quát của ankin là CnH2n-2 .
- Chỉ có ank-1-in hoặc các chất có liên kết ba đầu mạch mới có phản ứng với AgNO3/NH3.
- Phương trình tổng quát:
CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 CnH2n-2-xAgx ↓ + xNH4NO3 (1)
CxHy + aAgNO3 + aNH3 CxHy-aAga ↓ + aNH4NO3 (2)
- Chú ý:
+ Theo phương trình (2) ta có: nankin = n↓ m↓= mankin + 107.n↓.a.
+ Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng ankin phản ứng.
+ Để tái tạo lại ankin ta cho phản ứng với HCl.
+ Anken và ankan không có phản ứng này.
+ Chỉ có C2H2 mới phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1:2; các ank-1-in khác chỉ phản ứng theo tỉ lệ 1:1.
- Nếu đề bài cho hỗn hợp ankin phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3:
Xét tỉ lệ:
+ Nếu k = 1: hỗn hợp gồm các ank – 1 – in.
+ Nếu 1 < k < 2: hỗn hợp có C2H2 và các ank – 1 – in
Trong trường hợp đề bài không cho tỉ lệ mol phải xét các trường hợp.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho 3,36 lít hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C4H4.
B. C3H4.
C. C4H6.
D. C2H2.
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,02.
B. 0,04.
C. 0,22.
D. 0,24.
Hướng dẫn giải:
Đáp án C
Ví dụ 3: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 70%.
Hướng dẫn giải:
Gọi tham gia phản ứng là x và dư là y mol trong phản ứng hiđrat hóa.
Đáp án C
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Dẫn V lít (đktc) axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy thu được 60 gam kết tủa. Giá trị V là:
A. 5,6 lít
B. 11,2 lít
C. 2,8 lít
D. 10,11 lít
Hướng dẫn giải:
n = 0,25 mol naxetilen = 0,25.22,4 = 5,6 lít
Đáp án A
Câu 2: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3 /NH3. Xác định công thức cấu tạo của X.
A. CH2=CH-CH2-C≡C-H
B. CH2=CH-CH=CH-CH3
C. HC≡C-CH2- C≡CH
D. CH2=C=CH-CH2-CH3
Hướng dẫn giải:
- Gọi công thức phân tử của X là CxHy.
- Do 1 mol X tạo ra 5 mol CO2 nên công thức phân tử X là C5Hy.
- Do 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3 nên X có 2 liên kết 3 ở đầu mạch.
Đáp án C
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc), biết X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH=CH2
B. CH≡CH
C. CH3-C≡CH
D. CH2=CH-C≡CH
Hướng dẫn giải:
Do X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên suy ra X là CH3-C≡CH
Đáp án C
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankin A bằng O2 vừa đủ thu được 22,4 lít CO2 (đktc). Mặt khác, dẫn m gam A qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 35 gam kết tủa màu vàng nhạt. Công thức phân tử của A là?
A. C7H12
B. C8H14
C. C5H8
D. C6H10
Hướng dẫn giải:
Công thức phân tử ankin A: CnH2n-2 .
Mà
Đáp án C
Câu 5: Dẫn 6,72 lít một ankin X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy thu được 44,1gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H2.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C3H4.
Hướng dẫn giải:
Công thức phân tử ankin A: CnH2n-2 .
nX = 0,3 mol Mkết tủa =
ankin là C3H4.
Đáp án D
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải:
Hai chất còn lại có ít nhất 1 chất tạo kết tủa.
Giả sử C3H4 có công thức cấu tạo là
mKết tủa = 2,4 + 0,01.147 = 3,87 < 4
C4H4 có 1 liên kết ba ở đầu mạch công thức cấu tạo của C4H4 là
Đáp án C
Câu 7: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa, khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích các khí trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
B. 0,762 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
C. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít.
D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
Hướng dẫn giải:
nA= 0,18 mol
Đáp án A
Câu 8: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. But - 1- in
B. But- 2 - in
C. Axetilen
D. Pent - 1- in
Hướng dẫn giải:
Đáp án A
Câu 9: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
A. 19,2 gam.
B. 1,92 gam.
C. 3,84 gam.
D. 38,4 gam.
Hướng dẫn giải:
nX = 0,8 mol nankan = 0,2 mol; nanken = 0,2 mol; nankin = 0,4 mol
M= 96:0,4 = 240C2Ag2
Ankin là C2H2
Đặt x, y là số C của ankan và anken:
Đáp án A
Câu 10: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của M, biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
A. C4H6 và CH3CH2CCH.
B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.
C. C3H4 và CH3CCH.
D. C4H6 và CH3CCCH3.
Hướng dẫn giải:
Do M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 nên M có liên kết ba ở đầu mạch
Đáp án A
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Dạng 3: Bài tập về phản ứng oxi hóa Ankin và cách giải
Bài tập trọng tâm về Anken và cách giải
Dạng 1: Bài tập về phản ứng cộng của Anken và cách giải
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11