Số phức là gì? Lý thuyết, tính chất và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất
Với 50 Bài tập Số phức Toán lớp 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 12 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Tài liệu gồm: 15 bài tập trắc nghiệm, 15 bài tập tự luận có lời giải và 20 bài tập vận dụng. Mời các bạn đón xem:
SỐ PHỨC
I. Lý thuyết số phức
1. Số phức là gì?
Số phức là số được viết dưới dạng a + bi trong đó a, b là số thực và i2 = -1 hay i = . Trong đó a, b là các số thực, i là đơn vị ảo, a là phần thực và b gọi là phần ảo.
2. Các loại số phức
a) Số phức liên hợp
Định nghĩa: Số phức liên hợp có dạng: Z = a + bi trong đó số phức được gọi là số phức liên hợp của Z
Số phức liên hợp có 1 số tính chất như sau:
Zx = a2 + b2 là một số thực
Z + = 2a là một số thực
+ =
b) Số phức nghịch đảo
Có thể nói, số phức nghịch đảo hay nghịch đảo của số phức Z kí hiệu là Z -1 là số phức có dạng sao cho tích của số phức nghịch đảo với số phức Z bằng 1
- Số phức dạng nghịch đảo của Z = a +bi là số phức Z -1 = =
Số nghịch đảo của Z = a +bi khác 0 là số Z -1 = =
c) Số phức thuần ảo
Số phức thuần ảo là khi có phần thực a = 0 thì Z = bi thuộc R. Khi đó thì Z được gọi là số thuần ảo
d) Modun số phức
Modun của số phức Z = a +bi là độ dài của vecto u (a, b) biểu diễn số phức đó.
Theo định nghĩa khác thì số phức của modun Z = a +bi trong đó a,b thuộc R là căn bậc hai của số học của a2 + b2
Ví dụ: 3 +4i = 25
=> |z| = 3 +4i = 5
Ta dễ dàng thấy trị tuyệt đối của số thực cũng chính là modun của số thực đó. Do đó thì đôi khi ta cũng có thể gọi là modun của số phức là trị tuyệt đối của số phức.
Về mặt hình học thì mỗi số phức Z = a +bi với a,b thuộc R được biểu diễn bởi một điểm M (z) = (a, b) trên mặt phẳng O (xy) và ngược lại. Khi đó thì modun của Z được biểu diễn bởi độ dài đoạn thẳng OM (z). Modun của z là một số thực không âm và nó chỉ bằng 0 khi z = 0
e) Argument của số phức
Giả sử M (z) là điểm biểu diễn số phức z. Arg (z) là góc định hướng giữa chiều dương của trục thực và tia OM(z) thỏa mãn - n < Arg (z) n.
Vậy nên nếu z = a + bi (a, b thuộc R) thì Arg(z) = Arg tan()
II. Biểu diễn hình học của số phức
III. Các dạng bài tập số phức và cách giải
Dạng 1: Các dạng quỹ tích đơn giản căn bản
Đường thẳng: Quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x +yi là đường thẳng nếu như M (x;y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường thẳng: Ãx +By + C = 0
Đường tròn: QUỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x + yi là đường tròn nếu như M(x; y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường tròn (C) : (x - a)2 + (b -y)2 = R2. Trong đó thì I (a; b) là tâm đường trong và R là bán kính đường tròn.
Đường elip: quỹ tích các điểm M biểu diễn số phức z = x +yi là đường elip nếu như M(x; y) có tọa độ thỏa mãn phương trình đường elip (E): = 1 trong đó thì a,b tương ứng với các bán trục lớn và bán trục nhỏ của elip
Dạng 2: Các dạng bài tập tìm phần thực hoặc tìm phần ảo của số phức
Ta biến đổi số phưc đã cho thành z = a + bi trong đó thì a và b là các số thực. Khi đó a là phần thực của z, còn b là phần ảo của z. Chú ý các bài toán về số phwusc mà hỏi về phần ảo người ta hay có phương án nhiễu nhiều.
Dạng 3: Dạng bài tập có số phức mũ cao
Cách tính số phức mũ cao là sử dụng dạng lượng giác hoặc dạng mũ của số phức. Với dạng lượng giác của số phức ta áp dụng công thức sau:
Dạng 4: Các dạng bài tập số phức liên quan đến phương trình bậc 2 với hệ số thực
Với phương trình bậc 2 hệ số thực trên tập số phức ta chia làm 2 nhóm: Nhóm bài tập liên quan đến việc tìm nghiệm và nhóm các bài tập liên quan đến định lý vi-et. Thông thường với phương trình không có tham số ta sử dụng máy tính bỏ túi để tính ra kết quả, còn nếu có tham số thì ta tính delta và thay vào công thức nghiệm hoặc sử dụng định lý vi-et
IV. Bài tập vận dụng
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Môđun của số phức z = -3 + 4i là
A. 5
B. -3
C. 4
D. 7
Lời giải:
Ta có: z = -3 + 4i
Bài 2: Môđun của số phức z = 2 - i là
A.
B. 2 +
C. 2 -
D. 7
Lời giải:
Ta có: z = 2 - i
Bài 3: Số phức z = 1 - 2i có điểm biểu diễn là
A. M (1; 2)
B. M (1; -2)
C. M (-1; 2)
D. M (-1; -2)
Lời giải:
Số phức z = 1 - 2i có điểm biểu diễn là M(1; -2).
Bài 4: Hai điểm biểu diễn hai số phức liên hợp z = 1 + i và z− = 1 - i đối xứng nhau qua
A. Trục tung
B. Trục hoành
C. Gốc tọa độ
D. Điểm I (1; -1)
Lời giải:
Hai điểm biểu diễn của z = 1 + i và z− = 1 - i là M(1; 1) và N(1; -1) đối xứng với nhau qua trục Ox.
Bài 5: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z| = 2 là
A. Hai đường thẳng
B. Đường tròn bán kính bằng 2
C. Đường tròn bán kính bằng 4
D. Hình tròn bán kính bằng 2.
Lời giải:
Gọi M là diểm biểu diễn của z. Ta có: |z| = 2 ⇔ OM = 2
Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm là gốc tọa độ O và bán kính R = 2.
Bài 6: Gọi A, B là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = -1 + 2i, z2 = 2 + 3i . Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là
A.
B.
C.
D. 10
Lời giải:
Ta có: A(-1;2), B(2,3). Do đó:
Bài 7: Cho số phức z = 2 – 2i. Tìm khẳng định sai.
A. Phần thực của z là: 2.
B. Phần ảo của z là: -2.
C. Số phức liên hợp của z là z− = -2 + 2i.
D. Môđun của z là
Lời giải:
Số phức liên hợp của z là z− = 2 + 2i nên khẳng định C là sai.
Chọn đáp án C.
Bài 8: Cho số phức z = -1 + 3i. Phần thực, phần ảo của z− là
A. -1 và 3
B. -1 và -3
C. 1 và -3
D. -1 và -3i.
Lời giải:
Ta có z = -1 + 3i => z− = -1 - 3i
Vậy phần thực và phần ảo của z− là -1 và -3.
Chọn đáp án B.
Bài 9: Môđun của số phức z thỏa mãn z− = 8 - 6i là
A. 2
B. 10
C. 14
D. 2
Lời giải:
Ta có
Chọn đáp án B.
Bài 10: Tìm các số thực x, y sao cho (x – 2y) + (x + y + 4).i = (2x + y) + 2yi.
A. x = 3, y = 1
B. x = 3, y = -1
C. x = -3, y = -1
D. x = -3, y = 1
Lời giải:
Ta có (x – 2y) + (x + y + 4).i = (2x + y) + 2yi.
Vậy x = -3, y = 1.
Chọn đáp án D.
2. Bài tập tự luận
Bài 1: Hai số phức z1 = x - 2i, z22 + yi (x, y ∈ R) là liên hợp của nhau khi
Lời giải:
Ta có z1− = x + 2i. Do đó, hai số phức đã cho gọi là liên hợp của nhau khi và chỉ khi
Vậy x= 2, y = 2.
Bài 2: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thòa mãn |z| = |1 + i| là
Lời giải:
Ta có |1 + i| = . Gọi M là điểm biểu diễn của z ta có |z| = OM.
Do đó: |z| = |1 + i| ⇔ OM =
Vậy tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z là đường tròn tâm O, bán kính R= .
Bài 3: Phần thực của số phức z = -i là
Lời giải:
Ta có: z = -i = 0 - i nên phần thực của số phức z = -i là 0
Bài 4: Phần ảo của số phức z = -1 là
Lời giải:
Ta có: z= -1 = -1 + 0.i nên phần ảo của số phức z = -1 là 0
Bài 5: Số phức liên hợp của số phức z = 1 + i là
Lời giải:
Số phức liên hợp của số phức z = 1 + i là z− = 1 - i
Bài 6: Cho z = 2i -1. Phần thực và phần ảo của z− là
Lời giải:
Ta có z = 2i - 1 = -1 + 2i ⇔ z− = -1 - 2i. Vậy phần thực của z− là -1 và phần ảo của z− là -2.
Bài 7: Cho số phức z = 2 – 2i. Tìm khẳng định sai.
A. Phần thực của z là: 2.
B. Phần ảo của z là: -2.
C. Số phức liên hợp của z là z− = -2 + 2i.
D. Môđun của z là
Lời giải:
Số phức liên hợp của z là z− = 2 + 2i nên khẳng định C là sai.
Bài 8 Cho số phức z = -1 + 3i. Phần thực, phần ảo của z− là?
Lời giải:
Ta có z = -1 + 3i => z− = -1 - 3i
Vậy phần thực và phần ảo của z− là -1 và -3.
Bài 9 Môđun của số phức z thỏa mãn z− = 8 - 6i là
Lời giải:
Ta có
Bài 10 Tìm các số thực x, y sao cho (x – 2y) + (x + y + 4).i = (2x + y) + 2yi.
Lời giải:
Ta có (x – 2y) + (x + y + 4).i = (2x + y) + 2yi.
Vậy x = -3, y = 1.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Hai số phức z1 = x - 2i, z22 + yi (x, y ∈ R) là liên hợp của nhau khi?
Bài 2. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thòa mãn |z| = |1 + i| là?
Bài 3. Phần thực của số phức z = -i là?
Bài 4. Phần ảo của số phức z = -1 là?
Bài 5. Gọi A, B là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = -1 + 2i, z2 = 2 + 3i . Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là?
Bài 6. Số phức liên hợp của số phức z = 1 + i là?
Bài 7. Cho z = 2i -1. Phần thực và phần ảo của z− là?
Bài 8. Môđun của số phức z = -3 + 4i là?
Bài 9. Gọi A, B là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = -1 + 2i, z2 = 2 + 3i . Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là?
Bài 10. Hai điểm biểu diễn hai số phức liên hợp z = 1 + i và z− = 1 - i đối xứng nhau qua?
Xem thêm các bài Bài tập Toán lớp 12 hay, chi tiết khác:
Bài tập Cộng, trừ và nhân số phức
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12