Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 có đáp án

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 có đáp án

Đề minh họa THPT Quốc gia môn Toán năm 2023 có đáp án

  • 1955 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z=76i có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn D

Ta có điểm biểu diễn số phức z=76i có tọa độ là 7;6.


Câu 2:

20/07/2024

Trên khoảng 0;+, đạo hàm của hàm số y=log3x 

Xem đáp án

Chọn B

Ta có y'=log3x'=1xln3.


Câu 3:

21/07/2024

Trên khoảng 0;+, đạo hàm của hàm số y=xπ 

Xem đáp án

Chọn A

Ta có y'=xπ'=πxπ1.


Câu 4:

02/11/2024

Tập nghiệm của bất phương trình 2x+1<4 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

*Lời giải

Ta có 2x+1<42x+1<22x+1<2x<1.

Vậy tập của bất phương trình là ;1.

*Phương pháp giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

*Một số dạng bài về bất phương trình mũ

Dạng 1:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

 Dạng 2:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Dạng 3: af(x) > b(*)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Dạng 4: af(x) < b(**)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Lưu ý: Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Tương tự với bất phương trình dạng:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit

50 bài toán về bất phương trình mũ và cách giải


Câu 6:

06/11/2024
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng P:x+y+z+1=0 có một vectơ pháp tuyến là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải:

P:x+y+z+1=0 có một vectơ pháp tuyến là n3=1;1;1.

*Phương pháp giải:

Nếu là vectơ pháp tuyến của đường thẳng thì kn(k ≠ 0) cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó. Do đó một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.

*Lý thuyết

I. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng.

1. Định nghĩa:

Cho mặt phẳng (α). Nếu vecto n  0 và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) thì n được gọi là vecto pháp tuyến của (α)

2. Chú ý. Nếu n là vecto pháp tuyến của một mặt phẳng thì kn  (k0) cũng là vecto pháp tuyến của mặt phẳng đó.

3. Tích có hướng của hai vectơ

- Định nghĩa: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a=(a1;a2;a3), b=(b1;b2;b3). Tích có hướng của hai vectơ a  b kí hiệu là a,b, được xác định bởi

Lý thuyết Phương trình mặt phẳng chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.

Xem thêm

Cách tìm vecto pháp tuyến của đường thẳng (hay, chi tiết)

120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao 


Câu 7:

22/07/2024

Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

Cho hàm số  y= ax+b/ cx+d có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Từ đồ thị, ta dễ thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tọa độ 2;0.


Câu 8:

20/07/2024

Nếu 14fxdx=2 14gxdx=3 thì 14fx+gxdx bằng

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 14fx+gxdx=14fxdx+14gxdx=2+3=5.


Câu 9:

21/07/2024

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên

Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình bên   (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Đồ thị đã cho thuộc dạng đồ thị hàm phân thức hữa tỷ bậc nhất nên dễ dàng loại 3 đáp án A, C, D (hàm đa thức).


Câu 10:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4y6z+1=0. Tâm của (S) có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn D

Điểm I1;2;3 là tâm của mặt cầu S.


Câu 11:

06/11/2024
Trong không gian Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng (Oxy) và (Oyz)bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải:

Ta có vectơ pháp tuyến của Oxy và Oyz lần lượt là k và i.

ki nên Oxy;Oyz^=90°.

*Phương pháp giải:

Để tính góc giữa hai mặt phẳng (α) và (β) ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau:

Cách 1. Tìm hai đường thẳng a; b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng (α) và (β). Khi đó góc giữa hai đường thẳng a và b chính là góc giữa hai mặt phẳng (α) và (β).

Cách 2. Sử dụng công thức hình chiếu: Gọi S là diện tích của hình (H) trong mp(α) và S’ là diện tích hình chiếu (H’) của (H) trên mp(β) thì S’ = S.cosφ

⇒ cosα ⇒ φ

Cách 3. Xác định cụ thể góc giữa hai mặt phẳng rồi sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính.

Cách tính góc giữa hai mặt phẳng trong không gian cực hay

+ Bước 1: Tìm giao tuyến Δ của hai mp

+ Bước 2: Chọn mặt phẳng (γ) vuông góc Δ

+ Bước 3: Tìm các giao tuyến (γ) với (α); (β)

⇒ ((α), (β)) = (a, b)

*Cách giải và các dạng bài toán về

1. Góc giữa 2 mặt phẳng là gì?

- Khái niệm: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc được tạo bởi hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Góc giữa hai mặt phẳng: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Trong không gian 3 chiều, góc giữa 2 mặt phẳng còn được gọi là ‘góc khối’, là phần không gian bị giới hạn bởi 2 mặt phẳng. Góc giữa 2 mặt phẳng được đo bằng góc giữa 2 đường thẳng trên mặt 2 phẳng có cùng trực giao với giao tuyến của 2 mặt phẳng.

2. Tính chất của góc giữa 2 mặt phẳng

Từ định nghĩa trên ta có:

- Góc giữa 2 mặt phẳng song song bằng 0 độ,

- Góc giữa 2 mặt phẳng trùng nhau bằng 0 độ.

3. Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng

Gọi P là mặt phẳng 1, Q là mặt phẳng 2

Trường hợp 1: Hai mặt phẳng (P), (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc của 2 mặt phẳng bằng 0,

Trường hợp 2: Hai mặt phẳng (P), (Q) không song song hoặc trùng nhau.

Góc giữa hai mặt phẳng: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Cách 1: Dựng 2 đường thẳng n và p vuông góc lần lượt với 2 mặt phẳng (P), (Q). Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng (P), (Q) là góc giữa 2 đường thẳng n và p.

Góc giữa hai mặt phẳng: Lý thuyết, cách xác định và các dạng bài tập (ảnh 1)

Cách 2: Để xác định góc giữa 2 mặt phẳng đầu tiên bạn cần xác định giao tuyến ∆ của 2 mặt phẳng (P) và (Q). Tiếp theo, bạn tìm một mặt phẳng (R) vuông góc với giao tuyến Δ của 2 mặt phẳng (P), (Q) và cắt 2 mặt phẳng tại các giao tuyến a, b.

⇒ Góc giữa 2 mặt phẳng (P), (Q) là góc giữa a và b.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Góc giữa hai mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải 


Câu 12:

20/07/2024
Cho số phức z=2+9i, phần thực của số phức z2 bằng
Xem đáp án

Chọn A

z=2+9iz2=2+9i2=77+36i.

Vậy phần thực của số phức z2 bằng -77.a


Câu 13:

04/11/2024

Cho khối lập phương có cạnh bằng 2. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Lời giải:

Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là V=a3=23=8.

*Phương pháp giải:

- áp dụng công thức tính thể tích khối lập phương:

V = a × a × a

* Các lý thuyết thêm và dạng bài tập về khối lập phương:

Quy tắc: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

Lý thuyết Thể tích hình lập phương lớp 5 (ảnh 1)

V = a × a × a = a3

- Diện tích mỗi mặt của hình lập phương là S = a2

- Diện tích toàn phần (tổng diện tích các mặt) của hình lập phương là Stp = 6a2

- Độ dài đường chéo của hình lập phương là d = a3

- Độ dài đường chéo mỗi mặt của hình lập phương là a2

- d(A, (A'BD)) = a33

d(A, (CB'D')) = 2a33

- d (AC', CD) = d(AC', A'B') = a22a22

Dạng 1: Tính thể tích hình lập phương khi biết độ dài cạnh

Phương pháp: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

Dạng 2: Tính thể tích hình lập phương khi diện tích xung quanh hoặc diện tích toàn phần

Phương pháp: Tính diện tích một mặt sau đó tìm lập luận để tìm độ dài cạnh.

Dạng 3: Tính độ dài cạnh khi biết thể tích

Phương pháp: nếu tìm một số a mà a x a x a = V thì độ dài cạnh hình lập phương là a.

Dạng 4: So sánh thể tích của một hình lập phương với thể tích một một hình hộp chữ nhật hoặc với một hình lập phương khác 

Phương pháp: Áp dụng công thức để tính thể tích từng hình rồi so sánh.

Dạng 5: Toán lời văn

Phương pháp: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng toán và yêu cầu của đề bài rồi giải bài toán đó.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Chuyên đề Thể tích khối đa diện - Toán 12

50 bài toán về thể tích khối đa diện (có đáp án 2024) – Toán 12 


Câu 17:

13/11/2024
Cho hình nón có đường kính đáy 2r và độ dải đường sinh l . Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Lời giải:  

Hình nón có đường kính đáy 2r nên nó có bán kính đáy bằng l. Vậy diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng πrl.

*Phương pháp giải:

Hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và độ dài đường sinh là l

- Diện tích xung quanh: Sxq=πrl

*Lý thuyến cần nắm và dạng toán về hình nón: 

Thiết diện khi cắt bởi mặt phẳng

a. Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

- Mặt phẳng (Q) cắt mặt nón theo 2 đường sinh thì thiết diện là tam giác cân

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trên hình vẽ thiết diện là tam giác SAB

- Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt nón theo 1 đường sinh thì (Q) là mặt phẳng tiếp diện của hình nón

b. Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng không đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

- Mặt phẳng (Q) vuông góc với trục hình nón thì giao tuyến là 1 đường tròn

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trên hình vẽ, thiết diện là đường tròn tâm O’

- Mặt phẳng (Q) song song với 2 đường sinh hình nón thì giao tuyến là 2 nhánh của một hypebol

- Mặt phẳng (Q) song song với 1 đường sinh hình nón thì giao tuyến là 1 đường parabol

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

- Mặt phẳng (Q) cắt mọi đường sinh hình nón thì giao tuyến là một đường elip

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Diện tích hình nón và thể tích khối nón.

Một hình chóp gọi là nội tiếp hình nón nếu:

- Đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đáy của hình nón

- Đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón

Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón.

Hình nón có chiều cao là h, bán kính đáy r và độ dài đường sinh là l

- Diện tích xung quanh: Sxq=πrl

- Diện tích đáy: Sd=πr2

- Diện tích toàn phần:

Stp=Sxq+Sd=πrl+πr2

Thể tích của khối nón:

- Thể tích của khối nón có bán kính r và chiều cao h là:

V=13Sd.h=13πr2h

Mối liên hệ giữa chiều cao, đường sinh và bán kính đáy

Tam giác SAO vuông tại A, có SA2=SO2+OA2

Do đó: l2=h2+R2 (tham khảo hình vẽ dưới)

Mặt nón và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Các dạng bài tập

Dạng 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích

Phương pháp giải: Sử dụng công thức:

Diện tích xung quanh hình nón: Sxq=πrl

Diện tích toàn phần hình nón: Stp=πrl+πr2

Thể tích khối nón: V=13Sd.h=13πr2h

Trong đó: h là chiều cao, r là bán kính đáy và l độ dài đường sinh của hình nón.

Dạng 2: Tương giao giữa nón và mặt phẳng, bài toán thiết diện

Phương pháp giải:

a. Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

- Mặt phẳng (Q) cắt mặt nón theo 2 đường sinh thì thiết diện là tam giác cân

- Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt nón theo 1 đường sinh thì (Q) là mặt phẳng tiếp diện của hình nón

b. Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mặt phẳng không đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra:

- Mặt phẳng (Q) vuông góc với trục hình nón thì giao tuyến là 1 đường tròn

- Mặt phẳng (Q) song song với 2 đường sinh hình nón thì giao tuyến là 2 nhánh của một hypebol

- Mặt phẳng (Q) song song với 1 đường sinh hình nón thì giao tuyến là 1 đường parabol

- Mặt phẳng (Q) cắt mọi đường sinh hình nón thì giao tuyến là một đường elip

Dạng 3: Sự tạo thành nón

Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa mặt nón, hình nón, khối nón và các công thức liên quan.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Ôn tập chương 2 (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

50 bài toán về mặt nón và phương pháp giải bài tập (có đáp án 2024) – Toán 12


Câu 18:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y21=z+32. Điểm nào dưới đây thuộc d?

Xem đáp án

Chọn B

Lần lượt thay tọa độ của 4 điểm đã cho vào phương trình đường thẳng d, ta thấy tọa độ của điểm Q1;2;3thỏa mãn. Vậy điểm Q1;2;3thuộc đường thẳng d


Câu 19:

11/12/2024

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

Cho hàm số  y= ax^4+bx^2+c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là B 

Lời giải

Từ đồ thị, ta có bảng biến thiên của hàm số đã cho như sau:

Cho hàm số  y= ax^4+bx^2+c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là (ảnh 2)

 

Vậy đồ thị hàm số đã cho có điểm cực tiểu là 0;1.

*Phương pháp giải:

1. Tìm tập xác định

2. Tính f’(x). Giải phương trình f’(x) = 0 và kí hiệu xi ( i = 1; 2; ….; n) là các nghiệm của nó.

3. Tính f”(x) và f”(xi).

4. Dựa vào dấu của f”(xi) suy ra tính chất cực trị của điểm xi.

*Lý thuyết:

I. Khái niệm cực đại, cực tiểu.

- Định nghĩa.

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là -; b là +) và điểm x0(a; b).

a) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.

b) Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x(x0 – h; x0 + h) và xx0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

- Chú ý:

1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số.

Kí hiệu là f (fCT) còn điểm M(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

2. Các điểm cực đại, cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

3. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a; b) và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x0 thì f’(x0) = 0.

II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị

- Định lí 1

Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}; với h > 0.

a) Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

b) Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) > 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm

Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Cực trị hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12 


Câu 20:

23/07/2024

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+13x1 là đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Chọn D

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+13x1 có phương trình y=23.


Câu 21:

14/11/2024

Tập nghiệm của bất phương trình logx2>0 

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Lời giải

Ta có logx2>0x2>100x>3.

*Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa hàm số logarit

*Lý thuyết:

Cho số thực dương a khác 1.

Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.

. Đạo hàm của hàm số logarit

– Định lí 3. Hàm số y = loga x (a > 0; a ≠ 1) có đạo hàm tại mọi x > 0 và (logax)'  =  1xlna

– Đặc biệt: (lnx)'  =  1x

– Chú ý:

Đối với hàm hợp y = logau(x); ta có: (logau)'  =  u'ulna

. Khảo sát hàm số logarit y = loga x ( a > 0; a ≠ 1).

y = loga x ; a > 1

y = logax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'   =1xlna  >​  0;x   >0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax  =;limx+logax  =+.

Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

1. Tập xác định: (0;  +​ )

2. Sự biến thiên

y'   =1xlna  < ​  0;x   >0

Giới hạn đặc biệt:

limx0+logax  =+  ;limx+logax  =.

Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0; a ≠ 1 ).

Tập xác định

0;  +

Đạo hàm

y'=1xlna

Chiều biến thiên

a > 1: hàm số luôn đồng biến

0 < a< 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Oy là tiệm cận đứng

Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0) và (a; 1); nằm phía bên phải trục tung

Nhận xét:

Đồ thị của các hàm số y = ax và y = loga x ( a > 0; a ≠ 1) đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.

Bảng đạo hàm của các hàm số lũy thừa, mũ, logarit.

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit (năm 2024 + Bài Tập)– Toán 12 

Câu 22:

24/11/2024
Cho tập hợp A có 15 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của A bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Số tập hợp con của A  là C152=105.

*Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa:

Cho tập hợp A gồm n phần tử và một số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n.

Mỗi tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đó.

*Lý thuyết:

1. Định nghĩa

Cho tập hợp A gồm n phần tử và một số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n.

Mỗi tập con gồm k phần tử được lấy ra từ n phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đó.

Ví dụ: Bạn Mai có 4 chiếc váy màu hồng, màu đỏ, màu trắng, màu tím. Mai muốn chọn 3 trong 4 chiếc váy để mang đi du lịch. Hãy viết các tổ hợp 3 của 4 chiếc áo váy đó.

Hướng dẫn giải

Các tổ hợp chập 3 của 4 chiếc váy là :

Hồng – đỏ – trắng ; Hồng – đỏ – tím ; Đỏ – trắng – tím ; Hồng – trắng – tím.

Vậy ta có 4 tổ hợp chập 3 của 4 chiếc váy là : Hồng – đỏ – trắng ; Hồng – đỏ – tím ; Đỏ – trắng – tím ; Hồng – trắng – tím.

2. Số các tổ hợp

Nhận xét : Một tổ hợp chập k của n phần tử nhiều gấp k! lần số tổ hợp chập k của n phần tử đó.

Kí hiệu là Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử với (1 ≤ k ≤ n). Ta có : Cnk=Ankk!

Quy ước 0! = 1 ; Cn0=1.

Với những quy ước trên, ta có công thức sau: Cnk=n!(nk)!k! (với 0 ≤ k ≤ n).

Ví dụ: Một tổ có 8 người, bạn tổ trưởng muốn cử ra 4 bạn đi tập văn nghệ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ?

Hướng dẫn giải

Mỗi cách chọn 4 bạn trong 8 bạn đi trực nhật là một tổ hợp chập 4 của 8.

Ta có C84=8!(84)!4!=70.

Vậy có 70 cách chọn 4 trong 8 bạn đi tập văn nghệ.

3. Tính chất của các số Cnk

Ta có hai đẳng thức sau : Cnk=Cnnk (0 ≤ k ≤ n) và Cn1k1+Cn1k=Cnk (1 ≤ k < n).

Ví dụ: Ta có : C106=C10106=210 ; C10161+C1016=C106=210.

Xem thêm

Lý thuyết Tổ hợp chi tiết – Toán lớp 10 Cánh diều


Câu 23:

20/07/2024

Cho 1xdx=Fx+C. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có Fx'=1xdx'=1x.


Câu 24:

20/07/2024

Nếu 02fxdx=4 thì 0212fx2dx bằng

Xem đáp án

Chọn D

0212fx2dx=1202fxdx022dx=12.44=2.


Câu 25:

13/11/2024

Cho hàm số fx=cos x+x. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án
Đáp án đúng: D
*Lời giải:  
fxdx=cos x+xdx=sin x+x22+C.
*Phương pháp giải:
 
Áp dụng:

- Tính chất 3.

f(x)  ±g(x)dx=   f(x)  dx  ±g(x)  dx

- Tính nguyên hàm từng cái:

+ nguyên hàm của cosx  = sinx

+ nguyên hàm của x = x2/x 

 
*Lý thuyến cần nắm và dạng toán về nguyên hàm:

- Định nghĩa

Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng của R).

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x) = f(x) với mọi xK.

- Định lí 1.

Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

- Định lí 2.

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.

Do đó F(x)+C;  C  họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K. Kí hiệu: f(x)dx=F(x)+C

- Chú ý: Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x), vì dF(x) = F’(x)dx = f(x)dx.

 Tính chất của nguyên hàm

- Tính chất 1.

f'(x)dx  =  f(x)​  +  C

- Tính chất 2.

kf(x)dx  =  k.f(x)dx(k là hằng số khác 0).

- Tính chất 3.

f(x)  ±g(x)dx=   f(x)  dx  ±g(x)  dx

 Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

Lý thuyết Nguyên hàm chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Phương pháp tính nguyên hàm.

1. Phương pháp đổi biến số

- Định lí 1.

Nếu f(u)du=  F(u)  +​  C và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì:

f(u(x)).u'(x)dx=  F(u(x))  +​  C

Hệ quả: Nếu u = ax + b (a ≠ 0), ta có:

f(ax+ ​b)dx=  1aF(ax+​ b)+​ C

Chú ý:

Nếu tính nguyên hàm theo biến mới u (u = u(x)) thì sau khi tính nguyên hàm, ta phải trở lại biến x ban đầu bằng cách thay u bởi u(x).

2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần.

- Định lí 2.

Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì:

u(x).v'(x).dx=u(x).v(x)  u'(x).v(x)dx

- Chú ý.

Vì u’(x) dx = du; v’(x) dx = dv. Nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng:

udv  =uv  vdu

Đó là công thức nguyên hàm từng phần.

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Dạng sinmx.cosnxdx trong đó m, n là các số tự nhiên.

Trường hợp 1: Trong hai số m, n có ít nhất một số lẻ.

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Trường hợp 2: Cả hai số m, n đều là số chẵn: Ta sử dụng công thức hạ bậc để giảm một nửa số mũ của , để làm bài toán trở nên đơn giản hơn.

2. Dạng sinax.cosbxdx;

sinax.sinbxdxcosax.cosbxdx;

cosax.sinbxdx.

Ta sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng trong lượng giác.

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

3. Dạng tanmxcosnxdx trong đó m, n là các số nguyên.

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đổi biến số với hàm lượng giác.

Khi nguyên hàm, tích phân của các hàm số mà biểu thức của nó có chứa các dạng x2+a2,x2a2,a2x2, thì ta có cách biến đổi lượng giác như sau:

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nguyên hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Câu 26:

11/12/2024

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số  y=f(x) có bảng biến thiên như sau:  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Ta có x1;3 thì f'(x)<0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3.

*Phương pháp giải

Quan sát đồ thị và kết luận

*Lý thuyết:

1. Nhắc lại định nghĩa

- Định nghĩa:

Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:

Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là

x1 < x2  f(x1) < f(x2).

Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là

x1 < x2 f(x1) > f(x2).

- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.

- Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:

a) f(x) đồng biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  >0  ; x1;x2  K;  (x1x2)

f(x) nghịch biến trên Kf(x2)f(x1)x2x1  < ​0  ;x1;x2  K;  (x1x2)

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

- Định lí:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.

b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.

- Chú ý:

Nếu f’(x) = 0 với x   ​K   thì f(x) không đổi trên K.

- Chú ý:

Ta có định lí mở rộng sau đây:

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x)  0   f'(x)0  ;  xK

Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.

Xem thêm

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2 + Bài Tập) – Toán 12 


Câu 28:

08/12/2024

Với a là số thực dương tùy ý, ln(3a)ln(2a) bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Ta có ln(3a)ln(2a)=ln3a2a=ln32.

*Phương pháp giải:

 Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

logab1b2=logab1logab2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: loga1b  =  logab( a > 0; b > 0; a ≠ 1)

*Lý thuyết:

1. Định nghĩa logarit

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

α=  logab  aα  =  b

Ví dụ 1.

a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.

b) log4116  =  2  42=  116.

– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.

2. Tính chất của logarit

Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

alogab    =b;  loga(aα)  =  α

Xem thêm

Lý thuyết Lôgarit (2024) và bài tập có đáp án 


Câu 29:

06/11/2024

Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=x2+2x và y=0quanh trục Ox bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đường y=x2+2x và đường y=0 là

x2+2x=0x=0x=2.

Thể tích là V=π02x2+2x2dx=π02x44x3+4x2dx=πx55x4+4.x3320=16π15.

*Phương pháp giải:

* Quay quanh trục Ox:

Hình giới hạn bởi hai đường cong y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (trong đó f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a;b]) quay quanh trục Ox.

Thể tích của khối tròn xoay được tính theo công thức: V=πabf2xg2xdx

Công thức tính thể tích khối tròn xoay đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12 (ảnh 1)

* Các lý thuyết thêm về thể tích khối tròn xoay:

 Công thức tính thể tích khối tròn xoay

* Quay quanh trục Ox:

Hình giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (trong đó f(x) liên tục trên đoạn [a;b]) quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay.

Thể tích của khối tròn xoay được tính theo công thức: V=πabfx2dx

Công thức tính thể tích khối tròn xoay đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Hình giới hạn bởi hai đường cong y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (trong đó f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a;b]) quay quanh trục Ox.

Thể tích của khối tròn xoay được tính theo công thức: V=πabf2xg2xdx

Công thức tính thể tích khối tròn xoay đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Quay quanh trục Oy:

Hình giới hạn bởi đường cong x = f(y), trục Oy và hai đường thẳng y = c; y = d (trong đó f(x) liên tục trên đoạn [c; d]) quay quanh trục Oy, ta được khối tròn xoay.

Thể tích của khối tròn xoay được tính theo công thức: 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Ứng dụng hình học của Ứng dụng hình học của tích phân– Toán lớp 12 Cánh diều

Công thức tính thể tích khối tròn xoay (đầy đủ, chính xác nhất) 

50 bài toán về ứng dụng của tích phân tính thể tích khối tròn xoay (có đáp án 2024) – Toán 12


Câu 30:

22/07/2024

Cho hình chóp SABCcó đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy và SA=AB (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng SBC ABC bằng

Cho hình chóp SABCcó đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy và SA=AB (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp SABCcó đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy và SA=AB (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt (ảnh 2)

Ta có BCABSBBC.

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng SBCABC bằng SBA^.

Do tam giác SBA vuông cân tại ASBA^=45°.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng SBCABC bằng 45°.


Câu 31:

20/07/2024

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f(x)=m có ba nghiệm thực phân biệt?

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Số nghiệm của phương trình fx=m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số  và đường thẳng y=fx.

Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình (ảnh 2)

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Phương trình fx=m có ba nghiệm thực phân biệt khi đường thẳng d:y=m cắt đồ thị hàm số y=fx tại ba điểm phân biệt, tức là 3<m<1. Mà m nên m2;1;0.


Câu 32:

22/07/2024

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x=x221x với mọi x. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có f'x>0x221x>01x>0x22>0x<1x2x<1.

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ;1.


Câu 33:

20/11/2024

Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ hộp là: C152=105 cách

Để tổng hai số ghi trên hai quả cầu là số chẵn ta có 2 TH sau:

TH1: Hai quả cầu khác màu cùng đánh số lẻ: C31.C51=15 cách

TH2: Hai quả cầu khác màu nhau cùng đánh số chẵn: C31.C41=12 cách

Vậy xác suất cần tính là: P=12+15105=935.

*Phương pháp giải

Bước 1: Liệt kê kết quả có thể xảy ra và viết không gian mẫu Ω.

Bước 2: Đếm số kết quả thuận lợi cho biến cố.
Bước 3: Tính xác suất

*Lý thuyết:

Một tổ hợp chập k của n là một cách chọn k phần tử từ một tập hợp n phần tử (với k, n là các số tự nhiên, 0 ≤ k ≤ n).

Số các tổ hợp chập k của n, kí hiệu là Cnk, được tính bằng công thức :

Cnk=n!(nk)!k!(0kn)

Chú ý :

+) <Cnk=Ankk!

+) Chỉnh hợp và tổ hợp có điểm giống nhau là đều chọn một số phần tử trong một tập hợp, nhưng khác nhau ở chỗ, chỉnh hợp là chọn có xếp thứ tự, còn tổ hợp là chọn không xếp thứ tự.

1. Quy tắc cộng

– Giả sử một công việc có thể được thực hiện theo phương án A hoặc B. Phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của phương án A. Khi đó, công việc có thể thực hiện theo m + n cách.

Xem thêm

Lý thuyết Quy tắc cộng và quy tắc nhân – Toán 10 Chân trời sáng tạo

TOP 20 câu Trắc nghiệm Quy tắc cộng và quy tắc nhân (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án - Toán 10


Câu 34:

20/07/2024

Tích tất cả các nghiệm của phương trình ln2x+2lnx3=0 bằng

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: ln2x+2lnx3=0x>0lnx1lnx+3x>0x=ex=e3x=ex=e3

Vậy x1.x2=1e2.


Câu 35:

22/07/2024

Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z+2i=1 là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là.

Xem đáp án

Chọn C

Đặt z=x+yi, với x,y.

Từ giả thiết z+2i=1x2+y+22=1.

Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I0;2, bán kính R=1


Câu 36:

20/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M1;1;1 N5;5;1. Đường thẳng MN có phương trình là:

Xem đáp án

Chọn C

Ta có MN=4;6;2=22;3;1.

Đường thẳng MN qua M1;1;1 nhận MN=2;3;1 làm vectơ chỉ phương có phương trình

x=1+2ty=1+3tz=1+t.

Câu 37:

20/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1;2;3. Điểm đối xứng với A qua mặt phẳng Oxz có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn A

Tọa độ hình chiếu của điểm A1;2;3 trên mặt phẳng Oxz là 1;0;3. Điểm đối xứng với A qua mặt phẳng Oxz có tọa độ là 1;2;3


Câu 38:

13/11/2024

Cho hình chóp đều SABCD chiều cao a, AC=2a (tham khảo hình bên). Tính khoảng cách từ điểm B  đến mặt phẳng (SCD).

Cho hình chóp đều SABCD có chiều cao a, AC=2a (tham khảo hình bên). Tính khoảng cách từ điểm B  đến mặt phẳng (SCD). (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Lời giải:  

Cho hình chóp đều SABCD có chiều cao a, AC=2a (tham khảo hình bên). Tính khoảng cách từ điểm B  đến mặt phẳng (SCD). (ảnh 2)

 

- Gọi O=ACBD, H  là trung điểm CD. Trong SOH, kẻ OISH.

CDSOCDSHCDSOHCDOI.

OISH nên OISCD dO,SCD=OI.

- Vì O là trung điểm BD nên dB,SCD=dO,SCD=2OI=2SO.OHSO2+OH2.

AD=ACsin45°=a2, OH=a22 dB,SCD=233a.

*Phương pháp giải:

 - vẽ hình và xác định khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD = d(O,(SCD))

+ kẻ đường cao từ tâm O đến trung đoạn SH của mặt phẳng SCD. Khi đó khoảng cách = OI 

*Lý thuyến cần nắm và dạng toán về khoảng cách một diểm đến một mặt phẳng:

- Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng (P).

- Kí hiệu: d (M, (P)) = MH

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án (ảnh 1)

Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng

Cho hệ tọa độ không gian Oxyz, cho điểm M có tọa độ như sau: (α;β;γ). Cho mặt phẳng (P) có phương trình dạng: ax + by + cz + d = 0.

Công thức tổng quát tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) được tính như sau:

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án (ảnh 1)

Để tính được khoảng từ điểm A đến mặt phẳng (α) thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được hình chiếu của điểm A trên (α)

Cho trước SA ⊥ Δ; trong đó S ∈ (α) và Δ ⊂ (α)

Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (sử dụng hình chiếu) hay, chi tiết

Bước 1: Dựng AK ⊥ Δ ⇒ Δ ⊥ (SAK) ⇒(α) ⊥ (SAK) và (α) ∩ (SAK) = SK

Bước 2: Dựng AP ⊥ SK ⇒ AP ⊥ (α) ⇒ d(A, (α)) = AP

Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.

Phương pháp giải:

Khoảng cách từ M(x0;y;0z0) đến mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0 là:

 

d(M,(P))=Ax0+By0+Cz0+DA2+B2+C2.

 

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.

Phương pháp giải:

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Cụ thể, để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) ta thực hiện các bước như sau:

+) Lấy điểm M thuộc mặt phẳng (P).

+) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (Q) (áp dụng công thức khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng).

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Phương pháp giải:

Khoảng cách từ điểm M đến một đường thẳng d đi qua điểm A có vectơ chỉ phương u được xác định bởi công thức:

d(M,  d)  =  AM;  uu.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án

50 bài toán về khoảng cách trong không gian (có đáp án 2024) – Toán 12

200 bài tập tính khoảng cách trong hình học không gian và cách giải (2023) có đáp án


Câu 39:

22/07/2024

Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3x216343<log7x21627?

Xem đáp án

Chọn D

TXĐ: D=;44;+.

Ta có:

log3x216343<log7x21627log37.log7x2163<log7x2163log73log371.log7x216<3log373log73log7x216<3log37log73log371log7x216<31+log73log7x216<log7213x216<2139277<x<9277

Kết hợp điều kiện ta có x96;95;...;5;5;...;95;96. Vậy có 184 số nguyên x thỏa mãn.


Câu 40:

23/11/2024

Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi Fx,Gx là hai nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn F4+G4=4 F0+G0=1. Khi đó 02f2xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Lời giải

Ta có: Gx=Fx+C

F(4)+G(4)=4F(0)+G(0)=12F(4)+C=42F(0)+C=1F(4)F(0)=32.

Vậy: 02f(2x)dx=04f(x)dx=F(4)F(0)=32.

*Phương pháp giải:

Đặt Gx=Fx+C

Giải hệ phương trình

Giải ý mà đề bài yêu cầu

*Lý thuyết:

• Khái niệm nguyên hàm

Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, hoặc một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x thuộc K.

Chú ý. Trường hợp K = [a; b] thì các đẳng thức F'(a) = f(a) và F'(b) = f(b) được hiểu là đạo hàm bên phải tại điểm x = a và đạo hàm bên trái tại điểm x = b của hàm số F(x), tức là limxa+FxFaxa=fa  limxbFxFbxb=fb.

• Nguyên hàm của tích một hàm số với một hằng số khác 0

kfxdx=kfxdxk0.

Ví dụ 3. Hãy tìm 12x3dx .

Hướng dẫn giải

Ta có 12x3dx=12x3dx=12.x44+C=x48+C .

• Nguyên hàm của một tổng

fx+gxdx=fxdx+gxdx.

fxgxdx=fxdxgxdx.

Ví dụ 4. Hãy tìm:

a) xx2dx; b) 5x4+3x2dx .

Hướng dẫn giải

a) xx2dx =xdxx2dx =x22x33+C.

b) 5x4+3x2dx=5x4dx+3x2dx=5.x55+3.x33+C=x5+x3+C .

3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

• Nguyên hàm của hàm số lũy thừa

+) Hàm số lũy thừa

Hàm số y = xα, với α ∈ ℝ, được gọi là hàm số lũy thừa.

Tập xác định của hàm số lũy thừa y = xα tùy thuộc vào giá trị của α. Cụ thể:

- Với α nguyên dương, tập xác định là ℝ.

- Với α nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là ℝ\{0}.

- Với α không nguyên, tập xác định là (0; +∞).

+) Hàm số lũy thừa y = xα   ℝ) có đạo hàm với mọi x > 0 và xα'=αxα1.

+) Nguyên hàm của hàm số lũy thừa

xαdx=xα+1α+1+Cα1.

1xdx=lnx+C.

Ví dụ 5. Hãy tìm:

a) xx2dx; b) 1x1x2dx .

Hướng dẫn giải

a) xx2dx=xdxx2dx=x12dxx2dx

=23x32x33+C .

b) 1x1x2dx=1xdx1x2dx=1xdxx2dx

=lnx+1x+C.

• Nguyên hàm của hàm số lượng giác

cosxdx=sinx+C;

sinxdx=cosx+C;

1cos2xdx=tanx+C;

1sin2xdx=cotx+C.

Ví dụ 6. Hãy tìm:

a) 2cosx+1sin2xdx;

 

b) 2sinx+2cos2xdx .

Hướng dẫn giải

a) 2cosx+1sin2xdx=2cosxdx+1sin2xdx

=2sinxcotx+C.

b) 2sinx+2cos2xdx=2sinxdx+21cos2xdx

=2cosx+2tanx+C.

• Nguyên hàm của hàm số mũ

exdx=ex+C.

axdx=axlna+C0<a1.

Ví dụ 7. Hãy tìm:

a) ex2xdx; b) x+12xdx .

Hướng dẫn giải

a) ex2xdx=exdx2xdx=ex2xln2+C .

b) x+12xdx=xdx+12xdx=x22+12ln12x+C

=x2212xln2+C .

Xem thêm

Lý thuyết Nguyên hàm– Toán lớp 12 Kết nối tri thức 


Câu 41:

19/11/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x4+6x2+mx có ba điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Lời giải:

Ta có: y'=4x3+12x+m. Xét phương trình y'=04x3+12x+m=0      1.

Để hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình (1) phải có 3 nghiệm phân biệt.

Ta có: 1m=4x312x.

Xét hàm số gx=4x312x có g'x=12x212. Cho g'x=012x212=0x=±1.

Bảng biến thiên của gx

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  để hàm số y= -x^4+6x^2+mx  có ba điểm cực trị? (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khi 8<m<8.

Do mm7,6,5,...,5,6,7.

Vậy có 15 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu đề bài.

*Phương pháp giải:

Khi đó để giải bài toán này, ta tiến hành theo hai bước.

Bước 1. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị tại x0 là y'(x0) = 0, từ điều kiện này ta tìm được giá trị của tham số .

Bước 2. Kiểm lại bằng cách dùng một trong hai quy tắc tìm cực trị ,để xét xem giá trị của tham số vừa tìm được có thỏa mãn yêu cầu của bài toán hay không?

* Các lý thuyết thêm & dạng bài tập về bảng biến thiên và biện luận số nghiệm dựa vào phương trình hoặc đồ thị cho trước:

Cho hai hàm số y = f(x) có đồ thị (C1) và y = g(x) có đồ thị (C2). Khi đó số nghiệm của phương trình f(x) = g(x) sẽ bằng số giao điểm của (C1) và (C2)

1. Áp dụng vào biện luận số nghiệm phương trình

Cho phương trình f(x) = m. Số nghiệm của phương trình đã cho phụ thuộc vào số giao điểm của đường thẳng y = m với đồ thị hàm số y = f(x). Trong đó đường thẳng y = m tịnh tiến trên trục Oy.

2. Cách biện luận số nghiệm phương trình f(x) = m

a. Cách 1: Khi bài toán cho sẵn đồ thị hàm số f(x) = m

- Ta dựa vào sự tịnh tiến của đường thẳng y = m xem nó cắt đồ thị y = f(x) tại mấy điểm, từ đó biện luận phương trình có 1 nghiệm; 2 nghiệm; ... hoặc vô nghiệm khi nào tùy thuộc vào khoảng giá trị của m.

b. Cách 2: Khi bài toán không cho đồ thị

- Với cách này thì ta lập bảng biến thiên của hàm số y = f(x)

Sau đó ta biện luận tương tự như cách 1

- Cách này sẽ thuận tiện với những bài toán chưa có sẵn đồ thị

Sơ đồ khảo sát hàm số y = f(x)

Sơ đồ khảo sát hàm số y = f(x):

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.

Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số:

- Tính đạo hàm y'. Tìm các điểm tại đó y' bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

- Xét dấu y' để chỉ ra các khoảng đơn điệu của hàm số.

- Tìm cực trị của hàm số.

- Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).

- Lập bảng biến thiên của hàm số.

Bước 3: Vẽ đồ thị của hàm số dựa vào bảng biến thiên.

Chú ý:

Khi vẽ đồ thị, nên xác định thêm một số điểm đặc biệt của đồ thị, chẳng hạn tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ (khi có và việc tìm không quá phức tạp). Ngoài ra, cần lưu ý đến tính đối xứng của đồ thị (đối xứng tâm, đối xứng trục).

 

- Định lí 1

Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}; với h > 0.

a) Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

b) Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (x0 – h; x0) và f’(x) > 0 trên khoảng (x0; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)Lý thuyết Cực trị của hàm số chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Cực trị hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12 


Câu 42:

20/07/2024

Xét các số phức z thỏa mãn z234i=2z. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z. Giá trị của M2+m2 bằng

Xem đáp án

Chọn C

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

2z=z234iz23+4i=z25 (vì z2=z2). Dấu “=” xảy ra khi z2=k34i.

Suy ra 4z2z52z414z2+250726z27+26.

61z6+1

Do đó, ta có M=1+6 và m=61.

Vậy M2+m2=14.


Câu 43:

21/07/2024

Cho khối lăng trụ đứng ABCA'B'C có đáy ACB là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng A'BC bằng 63a, thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn B

Cho khối lăng trụ đứng ABCA'B'C có đáy ACB là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ảnh 1)


Kẻ AHA'B, HA'B.

BCABBCAA'BCABB'A'

 BCAH.

Ta có BCAH, AHA'BAHA'BC. Do đó dA,(A'BC)=AH=a63.

Xét tam giác vuông  AA'B vuông tại A , ta có1AH2=1A'A2+1AB21A'A2=1AH21AB2

1A'A2=96a21a2=12a2A'A=a2.

Vậy .VABC.A'B'C'=SΔABC.A'A=12a.a.a2=a322


Câu 44:

23/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãnf(x)+xf'(x)=4x3+4x+2,x. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x) y=f'(x) bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: f(x)+x.f'(x)=4x3+4x+2(x)'f(x)+x.f'(x)=4x3+4x+2

[x.f(x)]'=4x3+4x+2x.f(x)=x4+2x2+2x+Cf(x)=x4+2x2+2x+Cx

Vì do fx liên tục trên R nên C=0. Do đó f(x)=x3+2x+2f'(x)=3x2+2

Xét phương trình hoành độ giao điểm của y=f(x)y=f'(x), ta có:

x3+2x+2=3x2+2x=0x=1x=2. Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x)y=f'(x)là: S=02f(x)f'(x)dx=12


Câu 45:

21/07/2024

Trên tập hợp số phức, xét phương trình z22m+1z+m2=0 (m là số thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1,z2 thỏa mãn z1+z2=2?

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: Δ'=2m+2

TH1: Δ'<0m<1.

Phương trình có hai nghiệm phức, khi đó: z1=z2=ca=m2.

Suy ra: 2m2=2m=1m=1 (l).

TH2: Δ'>0m>1.

a.c=m20 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt z1.z20

 hoặc z1.z20.

Suy ra: z1+z2=2z1+z2=22m+2=2m=2(l)m=0.

Vậy có 2  giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 46:

06/11/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm A0;1;2 và đường thẳng d:x22=y12=z13. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d. Khoảng cách từ điểm M5;1;3 đến (P) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Lời giải

Lấy B2;1;1d ta có AB=2;0;1.

Ta có AB,ud=2;4;4=21;2;2

Mặt phẳng (P) đi qua A và chứa d suy ra nP=1;2;2.

Phương trình mặt phẳng P:x+2y+2z6=0

Vậy dM,P=xM+2yM+2zM612+22+22=1.

*Phương pháp giải:

tìm vecto AB

Viết phương trình mặt đi qua A và chứa d

Tính khoảng cách

Kết luận

*Lý thuyết:

- Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là khoảng cách giữa hai điểm M và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng (P).

- Kí hiệu: d (M, (P)) = MH

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án (ảnh 1)

Cho hệ tọa độ không gian Oxyz, cho điểm M có tọa độ như sau: (α;β;γ). Cho mặt phẳng (P) có phương trình dạng: ax + by + cz + d = 0.

Công thức tổng quát tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) được tính như sau:

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án (ảnh 1)

Xem thêm

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng (lý thuyết, công thức, cách tính) và bài tập có đáp án 

Câu 47:

10/12/2024

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn

log3x2+y2+x+log2x2+y2log3x+log2x2+y2+24x?
Xem đáp án

Đáp án đúng là  B

Lời giải

Điều kiện: x>0.

Ta có: log3x2+y2+x+log2x2+y2log3x+log2x2+y2+24x

log3x2+y2+xlog3xlog2x2+y2+24xlog2x2+y2

log3x2+y2+xxlog2x2+y2+24xx2+y2log31+x2+y2xlog21+24xx2+y2

log3x2+y2x+1log21+24xx2+y20. 

Đặt: t=x2+y2x(t>0), bất phương trình trở thành: log3(1+t)log21+24t0 (1).

Xét hàm số f(t)=log3(1+t)log21+24t có f'(t)=1(1+t)ln3+24t2+24tln2>0,t>0.

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;+).

Ta có f(8)=log3(1+8)log21+248=0

Từ đó suy ra: (1)f(t)f(8)t8x2+y2x8(x4)2+y216.

Đếm các cặp giá trị nguyên của (x;y)

Ta có: (x4)2160x8, mà x>0 nên 0<x8.

Với x=1,x=7y={±2;±1;0} nên có 10 cặp.

Với x=2,x=6y={±3;±2;±1;0} nên có 14 cặp.

Với x=3,x=5y={±3;±2;±1;0} nên có 14 cặp.

Với x=4y={±4;±3;±2;±1;0} nên có 9 cặp.

Với x=8y=0 có 1 cặp.

Vậy có 48 cặp giá trị nguyên (x;y) thỏa mãn đề bài.

*Phương pháp giải:

Xét bất phương trình logaf(x) > logag(x) (a > 0, a ≠ 1)  

• Nếu a > 1 thì logaf(x) > logag(x) ⇔ f(x) > g(x) (cùng chiều khi a > 1)

• Nếu 0 < a < 1 thì logaf(x) > logag(x) ⇔ f(x) < g(x) (ngược chiều khi 0 < a < 1 )

• Nếu a chứa ẩn thì logaf(x) > logag(x) ⇔ Các dạng bài tập bất phương trình lôgarit và cách giải (hoặc chia 2 trường hợp của cơ số)

*Lý thuyết:

1. Định nghĩa

Bất phương trình lôgarit là bất phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

2. Phương trình và bất phương trình lôgarit cơ bản: cho a,b > 0, a ≠ 1 

Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng: logaf(x) > b; logaf(x) ≥ b; logaf(x) < b; logaf(x) ≤ b

3. Phương pháp giải phương trình và bất phương trình lôgarit

+ Đưa về cùng cơ số

Nếu Các dạng bài tập bất phương trình lôgarit và cách giải

Nếu Các dạng bài tập bất phương trình lôgarit và cách giải

+ Đặt ẩn phụ

+ Mũ hóa

+ Phương pháp hàm số và đánh giá

Xem thêm

Bất phương trình logarit và cách giải các dạng bài tập (2024) 

 


Câu 48:

20/07/2024

Cho khối nón có đỉnh A, chiều cao bằng 8 và thể tích bằng 800π3. Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho AB=12, khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng SAB bằng

Xem đáp án

Chọn C

Cho khối nón có đỉnh A, chiều cao bằng 8 và thể tích bằng 800bi/ 3 . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho AB=12, (ảnh 1)


Gọi O,R lần lượt là tâm và bán kính đáy của khối nón, K,H lần lượt là hình chiếu của O lên AB,SK. Khi đó khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng (SAB) bằng OH.

Ta có: V=13πR2.hR2=3Vπ.h=3.800π3π.8=100R=10

Trong tam giác vuông OBK có: OK=OB2BK2=R2AB22=10262=8.

Trong tam giác vuông SOK có: 1OH2=1SO2+1OK2=182+182=282OH=42.


Câu 49:

23/07/2024

Trong không gian Oxyz cho A0;0;10,B3;4;6. Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giácOAM không có góc tù và có diện tích bằng 15 Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: SOAM=12OA.dM;OA=15dM;OA=3.

Suy ra: M di động trên mặt trụ, bán kính bằng 3 trục là OA

Trong không gian Oxyz cho A(0,0,10), B(3,4,6). Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giácOAM không có góc tù và có diện (ảnh 1)


Xét điểm D như hình vẽ, HA.HO=HD2=9HA+HO=10HA=1HO=9.

AMO^90 nên giới hạn của M là hai mặt trụ với trục AH và FO

Trong không gian Oxyz cho A(0,0,10), B(3,4,6). Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giácOAM không có góc tù và có diện (ảnh 2)


Vì hình chiếu của B cách  H gần hơn nên BMmin=22+32=13.


Câu 50:

23/07/2024

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a10;+ để hàm số y=x3+a+2x+9a2 đồng biến trên khoảng (0,1)?

Xem đáp án

Chọn B

Xét fx=x3+a+2x+9a2

f'x=3x2+a+2

Để y=fx đồng biến trên khoảng 0;1

TH1:f'x0,x0;1f00

3x2+a+20,x0;19a20aMax0;13x229a20a23a3a2;3

a=2;1;0;1;2;3; → 6 giá trị

TH2:f'x,x0;1f00

3x2+a+20,x0;19a20aMin0;13x229a20a5a3a3a5

Kết hợp với điều kiện bài toán a=9;8;7;6;5 → 5 giá trị

Vậy có 11 giá trị thoả mãn.


Bắt đầu thi ngay