Câu hỏi:
06/11/2024 18,585
Trong không gian Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng (Oxy) và (Oyz)bằng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: D
*Lời giải:
Ta có vectơ pháp tuyến của và lần lượt là và .
Vì nên .
*Phương pháp giải:
Để tính góc giữa hai mặt phẳng (α) và (β) ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau:
Cách 1. Tìm hai đường thẳng a; b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng (α) và (β). Khi đó góc giữa hai đường thẳng a và b chính là góc giữa hai mặt phẳng (α) và (β).
Cách 2. Sử dụng công thức hình chiếu: Gọi S là diện tích của hình (H) trong mp(α) và S’ là diện tích hình chiếu (H’) của (H) trên mp(β) thì S’ = S.cosφ
⇒ cosα ⇒ φ
Cách 3. Xác định cụ thể góc giữa hai mặt phẳng rồi sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính.
+ Bước 1: Tìm giao tuyến Δ của hai mp
+ Bước 2: Chọn mặt phẳng (γ) vuông góc Δ
+ Bước 3: Tìm các giao tuyến (γ) với (α); (β)
⇒ ((α), (β)) = (a, b)
*Cách giải và các dạng bài toán về
1. Góc giữa 2 mặt phẳng là gì?
- Khái niệm: Góc giữa 2 mặt phẳng là góc được tạo bởi hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
Trong không gian 3 chiều, góc giữa 2 mặt phẳng còn được gọi là ‘góc khối’, là phần không gian bị giới hạn bởi 2 mặt phẳng. Góc giữa 2 mặt phẳng được đo bằng góc giữa 2 đường thẳng trên mặt 2 phẳng có cùng trực giao với giao tuyến của 2 mặt phẳng.
2. Tính chất của góc giữa 2 mặt phẳng
Từ định nghĩa trên ta có:
- Góc giữa 2 mặt phẳng song song bằng 0 độ,
- Góc giữa 2 mặt phẳng trùng nhau bằng 0 độ.
3. Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng
Gọi P là mặt phẳng 1, Q là mặt phẳng 2
Trường hợp 1: Hai mặt phẳng (P), (Q) song song hoặc trùng nhau thì góc của 2 mặt phẳng bằng 0,
Trường hợp 2: Hai mặt phẳng (P), (Q) không song song hoặc trùng nhau.
Cách 1: Dựng 2 đường thẳng n và p vuông góc lần lượt với 2 mặt phẳng (P), (Q). Khi đó góc giữa 2 mặt phẳng (P), (Q) là góc giữa 2 đường thẳng n và p.
Cách 2: Để xác định góc giữa 2 mặt phẳng đầu tiên bạn cần xác định giao tuyến ∆ của 2 mặt phẳng (P) và (Q). Tiếp theo, bạn tìm một mặt phẳng (R) vuông góc với giao tuyến Δ của 2 mặt phẳng (P), (Q) và cắt 2 mặt phẳng tại các giao tuyến a, b.
⇒ Góc giữa 2 mặt phẳng (P), (Q) là góc giữa a và b.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Góc giữa hai mặt phẳng (lý thuyết, công thức) các dạng bài tập và cách giải
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi là hai nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn và . Khi đó bằng
Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Gọi là hai nguyên hàm của f(x) trên R thỏa mãn và . Khi đó bằng
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có ba điểm cực trị?
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho điểm và đường thẳng . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d. Khoảng cách từ điểm đến (P) bằng
Trong không gian Oxyz, cho điểm và đường thẳng . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và chứa d. Khoảng cách từ điểm đến (P) bằng
Câu 6:
Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng
Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng
Câu 7:
Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường và y=0quanh trục Ox bằng
Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường và y=0quanh trục Ox bằng
Câu 8:
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và bằng
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và bằng
Câu 9:
Cho mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O,R). Gọi d là khoảng cách từ O đến (P). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O,R). Gọi d là khoảng cách từ O đến (P). Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu 11:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng (0,1)?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng (0,1)?
Câu 12:
Cho hình nón có đường kính đáy 2r và độ dải đường sinh l . Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
Câu 13:
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là
Câu 15:
Trong không gian Oxyz cho Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giácOAM không có góc tù và có diện tích bằng 15 Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz cho Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giácOAM không có góc tù và có diện tích bằng 15 Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?