Chuyên đề Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng mới nhất - Toán 11

Với Chuyên đề Toán 11 Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán lớp 11 giúp bạn học tốt môn Toán hơn.

1 684 27/08/2022


Mục lục Chuyên đề Toán 11 Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chuyên đề Phép biến hình

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép tịnh tiến

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép đối xứng trục

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép đối xứng tâm

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép quay

Xem chi tiết 

Chuyên đề Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép vị tự

Xem chi tiết 

Chuyên đề Phép đồng dạng

Xem chi tiết 

Chuyên đề Ôn tập chương 1

Xem chi tiết 

Xem thêm các bài Giáo án Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:

Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

----------------------------------------------------

Chuyên đề Phép biến hình - Toán 11

A. Lý thuyết

1. Định nghĩa.

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

- Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.

- Nếu ℋ  là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu ℋ ' = F(ℋ) là tập các điểm M’ = F(M), với mọi điểm M thuộc ℋ. Khi đó, ta nói F là biến hình ℋ  thành hình ℋ ', hay hình ℋ ' là ảnh của hình ℋ  qua phép biến hình F.

- Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.

Ví dụ 1. Cho trước đường thẳng d, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho M’ đối xứng với M qua d.

Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên là một phép biến hình vì chỉ có duy nhất 1 điểm M’ thỏa mãn yêu cầu.

1 684 27/08/2022


Xem thêm các chương trình khác: