TOP 40 câu Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác (có đáp án 2023) - Hóa 11

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Hóa học 11 .

1 6,712 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác

Bài giảng Hóa học lớp 11 Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác

Câu 1: Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tỉ lệ 1:1 tạo thành dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là

A. Benzen

B. Hexametyl benzen

C. Toluen

D. o - Xilen

Đáp án: B

Giải thích:

X là hexametyl benzen:

- Khi có mặt Fe không thế vào nhân vì không còn H

- Thế Br2 phía ngoài vòng thu được sản phẩn duy nhất là:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Câu 2: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A. Brom (dd). 

B. Br2 (Fe).

C. KMnO4 (dd).

D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).

Đáp án: C

Giải thích:

Thuốc thử phù hợp là KMnO4 (dd):

- Mất màu ngay ở nhiệt độ thường stiren

- Mất màu khi đun nóng toluen

- Không mất màu ở bất kì điều kiện nào benzen

Câu 3: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A cộng tối đa với bao nhiêu mol H2 (Ni, to) và bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

A. 4 mol H2; 1 mol brom.

B.  3 mol H2; 1 mol brom.

C. 3 mol H2; 3 mol brom.

D. 4 mol H2; 4 mol brom.

Đáp án: A

Giải thích:

C8H8 có k = 2.88+22 = 5 tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức có chứa 1 nối đôi ngoài vòng và 1 vòng benzen

Chỉ cộng tối đa 4 mol H2 (3π trong vòng + 1π ngoài vòng) và 1 mol Br2 trong dung dịch (chỉ cộng vào 1π ngoài vòng)

Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là

A. C6H6 (1 đồng phân); C7H8 (1 đồng phân).

B. C7H8 (1 đồng phân); C8H10 (4 đồng phân).

C. C6H6 (1 đồng phân); C8H10 (2 đồng phân).

D. C6H6 (1 đồng phân); C8H10 (4 đồng phân).

Đáp án: D

Giải thích:

Theo đề bài: MX = 3,067.30 = 92

Đặt công thức chung của X là  Cn¯H2n¯6

MX=14n¯6=92n¯=7

1 chất là C6H6 và chất còn lại có số C > 7

Loại A và B

Loại C do C8H10 có 4 đồng phân:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Câu 5: Cho 100 ml benzen (D = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (có mặt bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (D = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là

A. 67,6%.

B. 73,49%.

C. 85,3%.

D. 65,35%

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

m benzen = 100.0,879 = 87,9 gam

n benzen87,978=1,127  mol

m brom benzen = 80.1,495 = 119,6 gam

n brom benzen119,6157=0,762  mol

H=0,7621,127.100%=67,6%

Câu 6: Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là:

A. 13,52 tấn.

B. 10,6 tấn.

C. 13,25 tấn.

D. 8,48 tấn.

Đáp án: C

Giải thích:

Sơ đồ phản ứng:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Do hiệu suất chỉ đạt 80% nên lượng etylbenzen thực tế cần dùng là:

m=10,680.100 = 13,25 tấn

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp A gồm benzen, toluen, etyl benzen thu được 0,15 mol CO2 và 0,12 mol H2O. Tìm x ?

A. 0,01

B. 0,05

C. 0,06 

D. 0,02

Đáp án: A

Giải thích:

C6H6C6H5CH3CH3C6H4CH3C6H5C2H5ankylBenzen

Cn¯H2n¯6(k=4)

Cn¯H2n¯6+O2,ton¯CO2+(n¯3)H2OnA=x=nCO2nH2O3

=0,150,123=0,01mol

Hoặc sử dụng công thức:

nCn¯H2n¯6=nCO2nH2Ok1

=0,01 mol

Câu 8: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (có mặt bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :

A. 14 gam.

B. 16 gam.

C. 18 gam.

D. 20 gam.

Đáp án: C

Giải thích:

nC6H6=15,678=0,2  mol

nC6H6(phan  ung)=0,2.80100=0,16  mol

C6H6 + Cl2 to,Fe C6H5Cl + HCl

0,16             →        0,16
mC6H5Cl = 0,16 . 112,5 = 18(g)

Câu 9: Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2. Trong điều kiện có mặt bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?

A. 1 mol C6H5Cl; 1 mol HCl; 1 mol C6H4Cl2.

B. 1,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2.

C. 1 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2.

D. 0,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2.

Đáp án: D

Giải thích:

nCl2nC6H6=1,5 phản ứng tạo hỗn hợp hai sản phẩm là C6H5Cl và C6H4Cl2

PTHH:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Theo đề bài ta có:

nC6H6= x + y = 1 (1)

nCl2 = x + 2y = 1,5 (2)

Giải (1) và (2) thu được x = y = 0,5 mol

Như vậy sau phản ứng thu được: 0,5 mol C6H5Cl; 0,5 mol C6H4Cl2 và 1,5 mol HCl

Câu 10: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).

A. o- hoặc p-đibrombenzen.

B. o- hoặc p-đibromuabenzen.

C. m-đibromuabenzen.

D. m-đibromben

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n

suy ra

(12.3+2+80).n = 236

n = 2.

Do đó công thức phân tử của X là C6H4Br2.

Vì hợp chất X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzen ta thấy X có thể là o-đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen (vì Br là nhóm thế loại 1 nên nguyên tử Br còn lại sẽ vào vị trí o- hoặc p-).

Câu 11: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là

A. Toluen.

B. 1,3,5-trimetyl benzen.

C. 1,4-đimetylbenzen.

D. 1,2,5-trimetyl benzen.

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt công thức phân tử của X là CnH2n-6 (n>6)

Theo giả thiết ta có:

%mC=12n14n6.100%=90,56%

n=8

Vậy X có công thức phân tử là C8H12.

Vì X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là: 1,4-đimetylbenzen

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là

A. Hexan. 

B. Hexametyl benzen.

C. Toluen.

D. Hex-2-en.

Đáp án: B

Giải thích:

Đặt công thức phân tử của X là CxHy

PTHH:

CxHy + (x+0,25y)O2 to  xCO2 + 0,5yH2O

Khi đốt X: mX = mH2O

12x + y = 0,5y.18

12x = 8y

x : y = 8 : 12 = 2 : 3

Vậy công thức phân tử của X có dạng (C2H3)n. Vì tỉ khối của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6 nên ta có:

29.5 < 27n < 29.6

5,3 < n < 6,4

n = 6

CTPT của X là C12H18

Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nên X chỉ có thể là Hexametyl benzen.

Câu 13: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là

A. 550,0 gam.

B. 687,5 gam.

C. 454,0 gam.

D. 567,5 gam.

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình phản ứng:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

x = 227.23092 = 567,5 gam

Do hiệu suất phản ứng đạt 80% nên lượng TNT thực tế thu được là:

567,5.80100 = 454 gam

Câu 14: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:

A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.

B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.

D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.

Đáp án: A

Giải thích:

Đặt công thức phân tử trung bình của hai hợp chất nitro là

Sơ đồ phản ứng cháy:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Theo PTHH và giả thiết ta có:

n¯2.14,178+45n¯=0,07n¯=1,4

Theo giả thiết hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC nên phân tử của chúng hơn kém nhau một nhóm –NO2. Căn cứ vào giá trị số nhóm –NO2 trung bình là 1,4 ta suy ra hai hợp chất nitro có công thức là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO­2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm công thức cấu tạo của A.

A. C6H5 – CH3

B. C6H6

C. C6H5 – C2H5

D. C6H5 – C2H3

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi CTPT của A là Cxy

nCO2=0,7  mol;nH2O=0,4  mol

Phương trình hóa học của phản ứng cháy:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Ta có

nCO2:nH2O= x : 0,5y

= 0,7 : 0,4

x : y = 7 : 8

Công thức đơn giản của A: (C7H8)n thoả mãn đề bài với n = 1

CTPT A : C7H8                         

CTCT : C6H5 – CH3

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O. Xác định CTCT của A và B.

A. C6H6 và C8H8

B. C6H6 và C6H5 – C2H3

C. C6H6  và C6H5 – C2H5

D. C6H6 và C6H5 – CH3

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi CTPT của hai hiđrocacbon là Cn¯H2n¯6

PTHH:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

  CTPT của A và B là C6H6 và C7H8.

CTCT:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Câu 17: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là

A. 60%.

B. 75%.

C. 80%. 

D. 83,33%.

Đáp án: B

Giải thích:

nStiren ban đầu =  = 0,1 mol

(1) C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br

(2) Br2 + 2KI → 2KBr + I2

Theo (2):nBr2=  = 0,005 mol

nBr2 pư = 0,03 – 0,005 = 0,025 mol

Theo (1): nStiren dư = nBr2 pứ = 0,025 mol

→ nStiren tham gia pứ trùng hợp

= n ban đầunBr2 n

= 0,1 – 0,025 = 0,075 mol

H=0,0750,1.100%=75%

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?

A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.

B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.

C. X có thể trùng hợp thành PS.

D. X tan tốt trong nước.

Đáp án: A

Giải thích:

Giả sử: nCO2=1,75  mol;nH2O=1  mol

Bảo toàn nguyên tố C:

nC=nCO2=1,75  mol

Bảo toàn nguyên tố H:

nH=2nH2O=2  mol

→ C : H = 1,75 : 2 = 7 : 8

→ CTPT của X có dạng: (C7H8)n

Thể tích của 5,06 gam X bằng thể tích của 1,76 gam O2 ở cùng điều kiện:

nX=nO2=1,7632=0,055  mol

→ MX = 5,06 : 0,055 = 92

→ n =1 → C7H8 - Toluen

Xét từng phương án:

A đúng

B sai vì toluen không phản ứng với dung dịch Br2

C sai vì toluen không tham gia phản ứng trùng hợp

D sai vì toluen không tan trong nước

Câu 19: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:          

A. 15,654.

B. 15,465.

C. 15,546.

D. 15,456.

Đáp án: D

Giải thích:

m hỗn hợp hiđrocacbon = mC + mH

= 12nCO2+2nH2O= 9,18

nCO2=0,69  mol

V=0,69.22,4=15,456 lít

Câu 20: Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

A. %C2H2 = 45%, %C6H5CH3 = 55%  

B. %C2H2 = 60%, %C6H5CH3 = 40% 

C. %C2H2 = 35%, %C6H5CH3 = 65%

D. %C2H2 = 12,38%, %C6H5CH3 = 87,62% 

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi số mol C2H2 là x (mol);  C6H5CH3 là y (mol)

Theo đề bài ta có: 26x + 92y = 21 (1)

Phương trình hóa học của phản ứng:

5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5(COOH)2 + 4K2SO­4 + 8MnSO4 + 12H2O

5C6H5 – CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 →  5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O

Từ PTHH ta có:  90x + 122y = 33,4 (2)

Giải (1) và (2) thu được: x = 0,1 và y = 0,2

mC2H2=0,1.26=2,6  gam

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Câu 21: Khi cho toluen phản ứng với Br2 (xúc tác Fe, toC) theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm chính thu được có tên là

A. benzyl clorua

B. 2,4-đibromtoluen

C. p-bromtoluen

D. m-bromtoluen                                                  

Đáp án: C

Giải thích: Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế -CH3, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-bromtoluen hoặc p-bromtoluen

Câu 22: Cho các hidrocacbon: eten; axetilen; benzen; toluen; isopentan; stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là 4 chất: eten; axetilen; toluen; stiren.

(Lưu ý: toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng).

Câu 23: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là

A. 1 : 2.

B. 2 : 3.

C. 2 : 1.

D. 1 : 3.

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử số mắt xích C4H6 là 1 và số mắt xích C8H8 là k. Ta có công thức cao su: C4H6(C8H8)k

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Tỉ lệ mắt xích stiren và butadien là 2 : 1

Câu 24: Công thức tổng quát hidrocacbon thơm là

A. CnH2n-6

B. CnH2n

C, CnH2n-4

D. C2H2n-2

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)           

Hidrocacbon thơm chứa 1 vòng + 3 liên kết π →  k=4

Số nguyên tử H = 2n + 2 - 2.4 = 2n-6

→ Công thức tổng quát: CnH2n-6  (điều kiện: n ≥ 6)

Câu 25: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa :

A. vòng benzen.

B. gốc ankyl và vòng benzen.

C. gốc ankyl và 1 benzen.

D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.

Đáp án: D

Giải thích:

Các ankylbenzen thuộc dãy đồng đẳng của benzen → chứa 1 vòng benzen và gốc

ankyl

Câu 26: Trong vòng benzen có chứa mấy liên kết

A.1

B.

C. 3

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Vòng  benzen có chứa 3 liên kết π

Câu 27: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của hidrocacbon thơm

(1) Các hidrocacbon thơm  thường là chất lỏng

(2)  Các hidrocacbon không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ

(3) Các hidrocacbon dễ tan trong nước

(4)Các hidrocacbon có tính độc

(5) Các hidrocacbon đều là chất khí.

A. 1, 2, 4     

B.1, 2, 5      

C.1, 3, 4      

D.1, 2, 4, 5

Đáp án: A

Giải thích:

* Tính chất vật lí của HC thơm

- Trạng thái : thường là chất lỏng

- Không tan trong nước, tan nhiểu trong dung môi hữu cơ

- Độc

→  (1) (2) (4) đúng

Câu 28: Giả sử số nguyên tử cacbon trong phân tử hidrocacbon thơm là n. Điều kiện của n

A. n6 

B. n > 6 

C. n

D. n >1

Đáp án: A

Giải thích:

Công thức tổng quát của hidrocacbon thơm : CnH2n-6

Vì chứa vòng benzen  → n6

Câu 29: Chất A có công thức cấu tạo

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

Tên gọi của chất A là

A. 1,3-đimetylbenzen  

B. m-xilen

C. toluen

D. cả A,B

Đáp án: D

Giải thích:

Tên thay thế: Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + benzen

Trắc nghiệm Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác có đáp án - Hóa học lớp 11 (ảnh 1)

1,3-đimetylbenzen (m-xilen) 

Câu 30: Tính chất hóa học đặc trưng của benzen và đồng đẳng của nó là

A. Dễ thế, khó cộng

B. Dễ cộng, khó thế 

C. Dễ trùng hợp

D. Dễ bị oxi hóa bằng dung dịch thuốc tím

Đáp án: A

Giải thích: Benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các tác nhân oxy hoá. Đó là tính chất hoá học đặc trưng của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm. 

Các câu hỏi trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Luyện tập: Hiđrocacbon thơm có đáp án 

Trắc nghiệm Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên có đáp án 

Trắc nghiệm Hệ thống hóa về hidrocacbon thiên nhiên có đáp án 

Trắc nghiệm Dẫn xuất halogen của hidrocacbon có đáp án 

Trắc nghiệm Ancol có đáp án 

1 6,712 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: