Sách bài tập Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Định lí Thalès trong tam giác
Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 1.
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
Bài 1 trang 41 SBT Toán 8 Tập 2: Trên một đường thẳng, đặt ba đoạn thẳng liên tiếp AB = BC = CD.
Lời giải:
Đặt AB = BC = CD = a, ta có:
• ;
• ;
• .
Tính độ dài:
a) CB;
b) DB;
c) CD.
Lời giải:
a) Ta có , suy ra: .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= 2.
Nên = 2 => CB = 2.2 = 4 (cm).
b) Ta có , suy ra .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= 10.
Nên = 10 => DB = 10.2 = 20 (cm).
c) Ta có CD = CB + BD = 4 + 20 = 24 (cm).
Lời giải:
Xét ∆MNP, có QR // NP, nên theo định lí Thalès, ta có .
Suy ra MR = = 12 (cm).
Vậy MR = 12 cm.
Bài 4 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Tính các độ dài x, y trong Hình 11.
Lời giải:
a) Ta có CN = AC – AN = 9 – 5 = 4.
Xét ∆ABC, có MN // BC, nên theo định lí Thalès, ta có .
Suy ra BM = = 2,4.
Vậy x = 2,4.
b) ) Ta có BC = BN + NC = 5 + 2 = 7.
Vì MN và AC cùng vuông góc với AB nên MN song song với AC.
Xét ∆ABC, có MN // AC, nên theo định lí Thalès, ta có .
Suy ra AB = = 4,2.
Lời giải:
Lấy điểm F trên tia AM sao cho M là trung điểm của EF.
Tứ giác MEFC có hai hai đường chéo BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên tứ giác MEFC là hình bình hành.
Suy ra CF // BE và CF // EN.
Ta có AE = 3EM và ME = MF (vì M là trung điểm của EF).
Khi đó, .
Xét ∆ACF có CF // EN nên theo định lí Thalès, ta có: .
Vậy .
Lời giải:
Kẻ DM // BK (I ∈ AC)
Ta có , suy ra AE = AD.
Mặt khác AE + ED = AD, nên ED = AD.
Suy ra .
• Xét ∆ADI có DM // EK (vì DI // BK ) nên theo định lí Thalès, ta có
.
• Xét ∆KBC có DM // BK nên theo định lí Thalès, ta có
.
Do đó .
Vậy .
Ta có , nên .
Xét ∆ABC có MN // BC, theo hệ quả của định lí Thalès, ta có
.
Mà BC = 6 cm suy ra MN = = 3,6 (cm).
Vậy MN = 3,6 cm.
Lời giải:
Ta có BM = AB – AM = 9 – 3 = 6 (cm)
Xét ∆ABC có MN // BC nên theo định lí Thalès, ta có .
Suy ra NC = = 8 (cm)
Xét ∆AMN vuông tại A, áp dụng định lý Pythagore, ta có:
MN2 = AM2 + AN2 = 32 + 42 = 25.
Do đó MN = 5 cm.
Xét ∆ABC có MN // BC, theo hệ quả của định lí Thalès, ta có .
Suy ra BC = = 15 (cm).
Vậy NC = 8 cm, MN = 5 cm, BC = 15 cm.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 8 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Bài tập cuối chương 6 trang 30
Bài 2: Đường trung bình của tam giác
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo