Sách bài tập Toán 7 Bài 22 (Kết nối tri thức): Đại lượng tỉ lệ thuận
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài 22.
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận - Kết nối tri thức
Giải SBT Toán 7 trang 10 Tập 2
a) Viết công thức tính y theo x.
b) Tính giá trị của y khi x = 10.
c) Tính giá trị của x khi y = .
Lời giải:
a) Ta có . Do đó .
Vậy công thức tính y theo x là .
b) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi x = 10 thì .
Vậy với x = 10 thì y = 6.
c) Từ suy ra .
Mà x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi thì .
Vậy với thì .
Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.
Lời giải:
Từ bảng trên ta thấy x = 2 thì y = 6 nên ta có .
Do đó .
Ta lại có: nên .
Vì x và y là đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Khi x = 5 thì y = 3 . 5 = 15.
Khi y = 12 thì .
Khi y = −9 thì .
Khi x = −1,5 thì y = 3 . (−1,5) = −4,5.
Khi y = −1,5 thì .
Thay các số trên vào bảng ta được:
x |
2 |
5 |
4 |
−3 |
−1,5 |
−0,5 |
y |
6 |
15 |
12 |
−9 |
−4,5 |
−1,5 |
5 |
−8 |
14 |
−26 |
|
y |
20 |
−32 |
46 |
−104 |
Lời giải:
a) Từ bảng trên ta có:
⇒
Vậy hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Từ bảng trên ta có:
⇒
Vậy hai đại lượng x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Giải SBT Toán 7 trang 11 Tập 2
Bài 6.20 trang 11 SBT Toán 7 Tập 2: Dưới đây là bảng tiêu thụ xăng của một loại ô tô cỡ nhỏ.
Lời giải:
Gọi x (km) là quãng đường đi được, y (lít) là lượng xăng tiêu thụ (x, y > 0).
Từ bảng trên ta có:
.
⇒
Do đó quãng đường tỉ lệ thuận với lượng xăng tiêu thụ.
Gọi a là hệ số tỉ lệ giữa quãng đường và lượng xăng tiêu thụ.
Hệ số tỉ lệ
Ta có quãng đường đi được x (km) liên hệ với lượng xăng tiêu thụ y (lít) theo công thức y = 12,5x hay x = y.
Do đó khi y = 150 thì (lít).
Vậy lượng xăng tiêu thụ là 12 lít khi ô tô chạy được 150 km.
Lời giải:
Gọi x và y ( triệu đồng) lần lượt là số tiền thưởng nhận được cuối năm của hai công nhân đó (x, y > 0).
Vì hai công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 4 nên ta có hay .
Vì số tiền thưởng của người thứ hai nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 triệu nên ta có y − x = 2 (triệu đồng).
Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
.
Do đó x = 2 . 3 = 6; y = 2 . 4 = 8
Vậy người thứ nhất được thưởng 6 triệu đồng và người thứ hai được thưởng 8 triệu đồng.
Lời giải:
Gọi x, y, z ( triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia cho ba đơn vị kinh doanh (x, y, z > 0).
Ta có tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng nên x + y + z = 600 (triệu đồng)
Vì ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 nên ta có x : y : z = 3 : 5: 7 hay
.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
.
Do đó x = 40 . 3 = 120; y = 40 . 5 =200; z = 40 . 7 = 280.
Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị lần lượt là 120 triệu đồng, 200 triệu đồng và 280 triệu đồng.
a) Hỏi x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
c) Tìm giá trị của z khi x = 12.
Lời giải:
a) Theo đề bài x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4 nên x = 0,4y; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6 nên y = 6z.
Do đó, x = 0,4.6z = 2,4z.
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4.
b) Khi thì .
c) Từ x = 2,4z suy ra .
Do đó khi x = 12 thì .
a) Tính giá trị của x1, biết x2 = 3, y1 = −5, y2 = 9.
b) Tính x2 và y2, biết y2 − x2 = − 68, x1 = 5, y1 = −12.
Lời giải:
Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:
a) , suy ra .
b) và y2 − x2 = −68.
Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Vậy x2 = 4 . x1 = 4 . 5 = 20; y2 = 4 . y1 = 4. (−12) = −48.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức