Sách bài tập Toán 7 (Kết nối tri thức) Ôn tập chương 5
Với giải sách bài tập Toán 7 Ôn tập chương 5 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Ôn tập chương 5.
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Ôn tập chương 5 - Kết nối tri thức
Giải SBT Toán 7 trang 92 Tập 1
A. Câu hỏi (trắc nghiệm)
Tìm câu trả lời đúng trong các đáp án đã cho.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
An hỏi các bạn trong lớp, như thế có nghĩa là An đã thu thập dữ liệu bằng phương pháp phỏng vấn.
Câu 2 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Muốn so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu ta nên dùng:
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Biểu đồ hình quạt tròn dùng để so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu.
Câu 3 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Trong biểu đồ hình quạt tròn, nửa hình tròn biểu diễn
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Trong biểu đồ hình quạt tròn, cả hình tròn biểu diễn 100%, do đó nửa hình tròn biểu diễn 50%.
Câu 4 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hai hình quạt bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ.
B. Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn.
C. Cả hình tròn biểu diễn 75%.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Trong biểu đồ hình quạt tròn, cả hình tròn biểu diễn 100%, do đó câu C không đúng.
Câu 5 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.
Câu 6 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Trong biểu đồ đoạn thẳng, khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Gốc của trục đứng không nhất thiết phải là 0.
B. Trục ngang biểu diễn thời gian.
D. Thời gian trên trục ngang không nhất thiết phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Biểu đồ đoạn thẳng thường được dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian. Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng gồm:
- Trục ngang biểu diễn thời gian và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần;
- Giá trị của đại lượng tại một thời điểm có thể biểu diễn bằng dấu chấm tròn, dấu chấm vuông, dấu nhân,...
- Gốc của trục đứng không nhất thiết phải là 0 (chẳng hạn Biểu đồ D phần Thử thách nhỏ SGK Toán lớp 7 Tập 1 trang 104).
Vậy đáp án D không đúng.
Giải SBT Toán 7 trang 93 Tập 1
B. Bài tập
HDHDDCDDHDCDCCDHDHDCDDCLDCLDLDLDDLCCDDCD
b) Dữ liệu thu được thuộc loại nào?
c) Hoàn thiện bảng thống kê sau vào vở.
d) Hoàn thiện biểu đồ hình quạt tròn Hình 5.18 vào vở.
Lời giải:
a) An đã dùng phương pháp phỏng vấn để thu thập dữ liệu (vì An đã hỏi một số bạn trong trường).
b) Dữ liệu thu được là dữ liệu không là số, không thể sắp thứ tự.
c) Trong dãy dữ liệu đã thu được ở trên có 10 chữ cái C, tức là có 10 bạn dành nhiều thời gian chơi thể thao; có 5 chữ cái H nên có 5 bạn dành nhiều thời gian học thêm; có 5 chữ cái L, có nghĩa là có 5 bạn dành nhiều thời gian làm việc nhà và có 20 chữ cái D, điều đó có nghĩa là có 20 bạn dành nhiều thời gian đi du lịch.
Ta có bảng thống kê sau:
Hoạt động |
Đi du lịch |
Chơi thể thao |
Học thêm |
Làm việc nhà |
Số bạn |
20 |
10 |
5 |
5 |
d) Từ bảng thống kê ta thấy có tổng 40 bạn được hỏi, trong đó có:
+ 20 bạn đi du lịch, chiếm tổng số bạn, tương ứng với phần hình quạt lớn nhất trong Hình 5.18.
+ 10 bạn chơi thể thao, chiếm tổng số bạn, tương ứng với phần hình quạt bằng hình tròn.
+ Số bạn học thêm và làm việc nhà là bằng nhau nên tương ứng với hai phần hình quạt bằng nhau trong Hình 5.18.
Vậy ta hoàn thiện được biểu đồ như sau:
a) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên.
b) Nhận xét về sự tiến bộ của Minh sau mỗi lần làm bài.
Lời giải:
a) Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số liệu về kết quả làm bài kiểm tra trình độ tiếng Anh trên mạng Internet của bạn Minh trong bảng trên, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ trục ngang biểu diễn thứ tự các lần, trục đứng biểu diễn kết quả (%).
Bước 2. Với mỗi số thứ tự trên trục ngang, kết quả làm bài kiểm tra của lần đó được biểu diễn bởi một điểm.
Bước 3. Nối các điểm liên tiếp với nhau bằng các đoạn thẳng.
Bước 4. Ghi chú thích cho các trục, điền giá trị tại các điểm và đặt tên cho biểu đồ để hoàn thiện biểu đồ.
b) Điểm số của bạn Minh có xu thế tăng dần theo số lần làm bài, điểm số tăng với tốc độ nhanh, từ lần đầu làm chỉ được 20%, lần thứ 6 làm bài đã đạt được 97%. Tốc độ tăng ở những lần đầu nhanh hơn so với tốc độ tăng ở những lần cuối.
Giải SBT Toán 7 trang 94 Tập 1
Lớp 7A có 40 học sinh. Tính số học sinh tặng từng loại món quà.
Lời giải:
Quan sát biểu đồ Hình 5.19, ta thấy số học sinh tặng đồ dùng học tập chiếm 50% số học sinh cả lớp 7A, do đó có 40 . 50% = 40 . 50 : 100 = 20 học sinh tặng đồ dùng học tập.
Số học sinh tặng quần áo chiếm 20% số học sinh cả lớp 7A, do đó có 40 . 20% = 40 . 20 : 100 = 8 học sinh tặng quần áo.
Số học sinh tặng đồ chơi là: 40 – 20 – 8 = 12 (bạn).
Vậy có 20 bạn tặng quà là đồ dùng học tập, 8 bạn tặng quà là quần áo và 12 bạn tặng quà là đồ chơi.
a) Lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch cho GDP toàn cầu thuộc loại dữ liệu nào?
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên.
c) Cho biết xu thế về đóng góp trực tiếp của du lịch cho GDP toàn cầu trong thời gian này.
Lời giải:
a) Lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch cho GDP toàn cầu thuộc loại dữ liệu là số liệu.
b) Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số liệu về lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch cho GDP toàn cầu trong bảng trên, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Vẽ trục ngang biểu diễn các năm, trục đứng biểu diễn lượng đóng góp cho GDP toàn cầu (tỉ đô la).
Bước 2. Với mỗi số thứ tự trên trục ngang, lượng đóng góp của năm đó được biểu diễn bởi một điểm.
Bước 3. Nối các điểm liên tiếp với nhau bằng các đoạn thẳng.
Bước 4. Ghi chú thích cho các trục, điền giá trị tại các điểm và đặt tên cho biểu đồ để hoàn thiện biểu đồ.
c) Từ biểu đồ trên, ta thấy lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch cho GDP toàn cầu có xu thế tăng theo thời gian trong các năm từ 2015 đến 2019.
a) Cho biết xu thế của tỉ lệ đói nghèo tại Mỹ trong thời gian trên.
b) Lập bảng thống kê biểu diễn số liệu biểu diễn trong biểu đồ.
c) Năm 2019 dân số Mỹ là 328 triệu người (theo World Bank), tính số người đói nghèo ở Mỹ.
Lời giải:
a) Từ biểu đồ Hình 5.20, ta thấy tỉ lệ đói nghèo tại Mỹ có xu thế giảm dần theo thời gian trong các năm từ 2015 đến 2019.
b) Quan sát biểu đồ Hình 5.20, ta có tỉ lệ đói nghèo các năm là:
- Năm 2015: 13,50%;
- Năm 2016: 12,70%;
- Năm 2017: 12,30%;
- Năm 2018: 11,80%;
- Năm 2019: 10,50%;
Vậy ta lập được bảng thống kê như sau:
Năm |
2015 |
2016 |
2017 |
2018 |
2019 |
Tỉ lệ đói nghèo |
13,50% |
12,70% |
12,30% |
11,80% |
10,50% |
c) Năm 2019, tỉ lệ đói nghèo ở Mỹ chiếm 10,50% tổng số dân, do đó, số người đói nghèo ở Mỹ trong năm này là:
328 . 10,50% = 328 . 10,50 : 100 = 34,44 triệu người = 34 440 000 người.
Vậy năm 2019, Mỹ có 34 440 000 người đói nghèo.
Giải SBT Toán 7 trang 95 Tập 1
Bài 5.30 trang 95 SBT Toán 7 Tập 1: Cho biểu đồ Hình 5.21.
a) Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ mắc mới HIV theo vùng năm 2019.
Lời giải:
a) Từ biểu đồ Hình 5.21, ta thấy tỉ lệ mắc mới HIV năm 2019 ở Châu Phi chiếm 55,88%, ở Châu Á Thái Bình Dương chiếm 17,65% và ở các khu vực khác chiếm 26,47%.
Vậy ta có bảng thống kê sau:
Khu vực |
Châu Phi |
Châu Á Thái Bình Dương |
Các khu vực khác |
Tỉ lệ mắc mới HIV |
55,88% |
17,65% |
26,47% |
b) Số lượng người mắc mới HIV ở Châu Phi là: 1 700 . 55,88% ≈ 950 (người).
Số lượng người mắc mới HIV ở Châu Á Thái Bình Dương là: 1 700 . 17,65% ≈ 300 (người).
Số lượng người mắc mới HIV ở các khu vực khác là: 1 700 – 950 – 300 = 450 (người).
Vậy số lượng người mắc mới HIV ở Châu Phi, Châu Á Thái Bình Dương và các khu vực khác lần lượt khoảng 950, 300 và 450 người.
Giải SBT Toán 7 trang 96 Tập 1
a) Trục đứng biểu diễn đại lượng gì? Dữ liệu về đại lượng này thuộc loại nào?
Lời giải:
a) Từ biểu đồ Hình 5.22, ta thấy trục đứng biểu diễn tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di động, dữ liệu về đại lượng này thuộc loại dữ liệu là số liệu.
b) Từ biểu đồ Hình 5.22, ta thấy năm 2021, tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di động chiếm 15% tổng số học sinh.
Do đó số học sinh nghiện điện thoại di động trong 1 000 học sinh của một trường THCS năm 2021 là: 1 000 . 15% = 1 000 . 15 : 100 = 150 (học sinh).
Bài 5.32 trang 96 SBT Toán 7 Tập 1: Cho biểu đồ Hình 5.23.
a) Các đường màu xanh, màu xám biểu diễn những dãy số liệu nào?
b) Mỗi trục đứng bên trái, bên phải biểu diễn giá trị ứng với đường nào?
Lời giải:
Quan sát biểu đồ Hình 5.23, ta có:
a) Đường màu xanh biểu diễn dãy số liệu về tỉ lệ tái chế chất thải ở Hoa Kỳ trong các năm từ 1960 đến 2011.
Đường màu xám biểu diễn dãy số liệu về tổng số chất thải thu hồi ở Hoa Kỳ trong các năm từ 1960 đến 2011.
b) Trục đứng bên trái biểu diễn tổng số chất thải thu hồi ở Hoa Kỳ, đơn vị triệu tấn.
Trục đứng bên phải biểu diễn tỉ lệ tái chế chất thải ở Hoa Kỳ, đơn vị phần trăm (%).
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng
Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức