Chương 8 Luật Hàng không dân dụng việt nam 2006: An ninh hàng không
Số hiệu: | 66/2006/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 29/06/2006 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2007 |
Ngày công báo: | 07/11/2006 | Số công báo: | Từ số 7 đến số 8 |
Lĩnh vực: | Giao thông - Vận tải | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang bị, thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn và đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay và những người dưới mặt đất.
2. Hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng là hành vi có khả năng uy hiếp an toàn hoạt động hàng không dân dụng, bao gồm một trong các hành vi sau đây:
a) Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay đang bay;
b) Chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay trên mặt đất;
c) Sử dụng tàu bay như một vũ khí;
d) Bắt giữ con tin trong tàu bay hoặc tại cảng hàng không, sân bay;
đ) Xâm nhập trái pháp luật vào tàu bay, cảng hàng không, sân bay và công trình, trang bị, thiết bị hàng không dân dụng;
e) Đưa vật phẩm nguy hiểm vào tàu bay, vào cảng hàng không, sân bay và khu vực hạn chế khác trái pháp luật.
Vật phẩm nguy hiểm bao gồm vũ khí, đạn dược, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ và các vật hoặc chất khác có khả năng gây nguy hiểm hoặc được dùng để gây nguy hiểm cho sức khoẻ, tính mạng của con người, sự an toàn của chuyến bay;
g) Cung cấp các thông tin sai đến mức uy hiếp an toàn của tàu bay đang bay hoặc trên mặt đất; an toàn của hành khách, tổ bay, nhân viên mặt đất hoặc người tại cảng hàng không, sân bay và công trình, trang bị, thiết bị hàng không dân dụng.
1. Bảo đảm an ninh hàng không được thực hiện bằng các biện pháp sau đây:
a) Thiết lập khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không để bảo vệ tàu bay và công trình, trang bị, thiết bị tại khu vực đó;
b) Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay;
c) Loại trừ khả năng chuyên chở bất hợp pháp vật phẩm nguy hiểm bằng đường hàng không và áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt khi cho phép chuyên chở các vật phẩm nguy hiểm đó;
d) Đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.
2. Việc bảo vệ tàu bay, thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không và kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay thực hiện theo chương trình an ninh hàng không dân dụng quy định tại Điều 196 của Luật này.
1. Khu vực hạn chế là khu vực của cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không mà việc ra, vào và hoạt động tại đó phải tuân thủ các quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không.
2. Việc thiết lập các khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị, thiết bị hàng không phải phù hợp với mục đích bảo đảm an ninh hàng không và tính chất hoạt động hàng không dân dụng.
1. Tàu bay phải được kiểm tra, giám sát an ninh hàng không trước khi thực hiện chuyến bay.
2. Hành khách, thành viên tổ bay, người phục vụ chuyến bay, người khác có liên quan, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư và các vật phẩm khác phải được kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước khi lên tàu bay.
1. Mọi biện pháp đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng phải ưu tiên bảo đảm an toàn cho tàu bay và tính mạng con người.
2. Tàu bay đang bay bị can thiệp bất hợp pháp phải được ưu tiên về điều hành bay và các trợ giúp cần thiết khác.
3. Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành có liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án khẩn nguy đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.
4. Bộ Công an chịu trách nhiệm chỉ huy lực lượng tham gia thực hiện phương án khẩn nguy.
5. Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm xử lý hành vi can thiệp bất hợp pháp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 190 của Luật này; chỉ đạo các cơ quan, đơn vị quản lý vùng trời, quản lý bay của Bộ Quốc phòng ưu tiên trợ giúp điều hành tàu bay bị can thiệp bất hợp pháp khi bay trong vùng trời Việt Nam; phối hợp với cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu hướng dẫn tổ bay xử lý thích hợp khi xảy ra hành vi can thiệp bất hợp pháp đối với tàu bay đang bay và thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp khác.
6. Trong trường hợp đặc biệt, vượt quá phạm vi thẩm quyền của các bộ, ngành có liên quan, Thủ tướng Chính phủ quyết định xử lý các vấn đề về bảo đảm an toàn cho tàu bay, tổ bay, hành khách, hành lý, hàng hóa trong tàu bay.
7. Hãng hàng không phải chịu toàn bộ chi phí liên quan đến việc đối phó với những hành vi can thiệp bất hợp pháp đối với tàu bay của mình.
1. Chương trình an ninh hàng không dân dụng quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục, biện pháp bảo đảm an ninh hàng không.
2. Các chương trình an ninh hàng không dân dụng bao gồm:
a) Chương trình an ninh hàng không dân dụng Việt Nam;
b) Chương trình an ninh hàng không dân dụng của người khai thác cảng hàng không, sân bay;
c) Chương trình an ninh hàng không dân dụng của hãng hàng không;
d) Phương án điều hành tàu bay đang bay bị can thiệp bất hợp pháp của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu.
3. Các chương trình an ninh hàng không dân dụng được xây dựng phù hợp với pháp luật Việt Nam về bảo đảm an ninh hàng không và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
4. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Chương trình an ninh hàng không dân dụng Việt Nam; phê duyệt chương trình an ninh hàng không dân dụng của người khai thác cảng hàng không, sân bay, hãng hàng không Việt Nam; phê duyệt phương án điều hành tàu bay đang bay bị can thiệp bất hợp pháp; chấp thuận chương trình an ninh hàng không dân dụng của hãng hàng không nước ngoài.
1. Người khai thác cảng hàng không, sân bay chịu trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không tại cảng hàng không, sân bay; xây dựng chương trình an ninh hàng không dân dụng của người khai thác cảng hàng không, sân bay.
2. Hãng hàng không Việt Nam chịu trách nhiệm bảo đảm an ninh hàng không đối với hoạt động của mình; xây dựng chương trình an ninh hàng không dân dụng của hãng.
3. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu chịu trách nhiệm xây dựng phương án điều hành tàu bay khi đang bay bị can thiệp bất hợp pháp.
4. Hãng hàng không nước ngoài thực hiện vận chuyển thường lệ đến và đi từ Việt Nam phải trình Bộ Giao thông vận tải chương trình an ninh hàng không dân dụng đã được cơ quan có thẩm quyền của quốc gia nơi hãng hàng không có trụ sở chính hoặc có địa điểm kinh doanh chính phê duyệt.
5. Tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động hàng không dân dụng phải thực hiện các quy định của pháp luật về an ninh hàng không.
6. Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Article 190.- Aviation security
1. Aviation security is the use of combined measures, human resources, equipment and tools to prevent, stop and respond to acts of illegal interference in civil aviation activities, safely protect the aircraft, passengers, crews and persons on the surface.
2. Acts of illegal interference in civil aviation activities are acts endangering the safety of civil aviation, including one of the following acts:
a/ Illegally possessing the aircraft in flight;
b/ Illegally possessing the aircraft on the ground;
c/ Using the aircraft as a weapon;
d/ Holding hostages in the aircraft or at an airport or airfield;
e/ Illegally entering the aircraft, airport, airfield and civil aviation facilities, equipment and devices;
f/ Illegally bringing dangerous objects on board the aircraft, the airports, airfields and other restricted areas.
Dangerous objects include weapons, ammunitions, inflammables, explosives, radioactive substances and other objects and substances capable of causing danger or being used to cause danger to human health and life and safety of flight;
g/ Supplying information which is so false that it affects the safety of the aircraft in flight or on the ground, the safety of passengers, crews, ground personnel or persons at the airports, airfields and civil aviation works, facilities and equipment.
Article 191.- Assurance of aviation security
1. Aviation security shall be assured by the following measures:
a/ Establishing restricted areas in the airports, airfields and places where exist air navigation aids, facilities and equipment for the purpose of protecting aircraft and aids, facilities and equipment there;
b/ Checking, screening and supervising aviation security before flight;
c/ Precluding the possibility of illegally transporting dangerous articles and applying special preventive measures when permitting the carriage of such dangerous articles;
d/ Responding to acts of illegal interference in civil aviation activities.
2. The protection of aircraft, establishment and protection of restricted areas in the airports, airfields and places where exist air navigation aids, facilities and equipment, and the pre-flight checking, screening and supervision of aviation security shall comply with the civil aviation security programs provided for in Article 196 of this Law.
Article 192.- Establishment and protection of restricted zones
1. Restricted zone is a zone in the airport, airfield or place where exist air navigation aids, facilities and equipment in which the entry, exit and activities shall comply with regulations of competent state agencies and be subject to checking, screening and supervision of aviation security.
2. The establishment of restricted zones in airports, airfields and places where exist air navigation aids, facilities and equipment must conform to the purpose of ensuring aviation security and the characteristics of civil aviation activities.
Article 193.- Check, screening and oversight of pre-flight aviation security
1. Aircraft shall be checked and monitored to ensure aviation security before making flights.
2. Passengers, crew members, flight assistants, other related persons, baggage, cargo, postal items and other objects shall be checked, screened and monitored to ensure aviation security before getting on board the aircraft.
Article 194.- Response to acts of illegal interference in civil aviation activities
1. All measures in response to acts of illegal interference in civil aviation activities shall be prioritized to ensure safety for the aircraft and human life.
2. Aircraft which are illegally interfered shall be given priority in flight administration and other necessary assistance.
3. The Ministry of Transport shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Public Security, the Ministry of Defense and other concerned ministries and branches in, formulating and submitting to the Prime Minister for approval emergency plans in response to acts of illegal interference in civil aviation activities.
4. The Ministry of Public Security shall command the forces participating in implementing emergency plans.
5. The Ministry of Defense shall handle acts of illegal interference specified at Point c, Clause 2, Article 190 of this Law; direct its agencies in charge of the airspace and flight operations to prioritize their assistance in administering the aircraft which are illegally interfered while flying in the Vietnamese airspace; and coordinate with air traffic service establishments in guiding crews to apply proper measures to handle such acts of illegal interference and other appropriate handling measures.
6. In special cases which fall beyond the competence of concerned ministries and branches, the Prime Minister shall decide to handle matters in ensuring safety for aircraft, crews, passengers, baggage and cargo in the aircraft.
7. Airlines shall pay all expenses arising from the response to acts of illegal interference in their aircraft.
Article 195.- Aviation security personnel
1. Aviation security personnel shall be equipped with weapons and necessary support tools to perform their tasks of ensuring aviation security.
2. The equipment and use of weapons and support tools of aviation security personnel shall comply with the Government's regulations.
Article 196.- Civil aviation security program
1. Civil aviation security program defines the responsibilities of agencies, organizations and individuals in implementing processes, procedures and measures to ensure aviation security.
2. Civil aviation security programs include:
a/ Vietnam's civil aviation security program;
b/ Civil aviation security program of the airport or airfield operator;
c/ Civil aviation security program of the airline;
d/ The air traffic service enterprise's plan on management of aircraft subject to illegal interference.
3. The formulated civil aviation security programs must comply with the Vietnamese law on assurance of aviation security and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.
4. The Minister of Transport shall promulgate Vietnam's civil aviation security program; approve civil aviation security programs of airport or airfield operators and Vietnamese airlines; approve the plans on administration of aircraft that are being illegally interfered with; and approve civil aviation security programs of foreign airlines.
Article 197.- Responsibilities of organizations and individuals involved in civil aviation activities
1. Operators of airports and airfields shall ensure aviation security at their airports and airfields and develop their civil aviation security programs.
2. Vietnamese airlines shall ensure aviation security for their operations; and develop their civil aviation security programs.
3. Air traffic service enterprises shall develop aircraft administration plans for flying aircraft which are illegally interfered with.
4. Foreign airlines performing scheduled carriage operations to and from Vietnam shall submit to the Ministry of Transport their civil aviation security programs which have been approved by competent authorities of the state in which the foreign airlines are headquartered or have principal places of business.
5. Organizations and individuals engaged in civil aviation activities shall comply with the aviation security law.
6. The Ministry of Transport shall supervise and evaluate the application of aviation security assurance measures in accordance with Vietnamese law and treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Chính sách phát triển hàng không dân dụng
Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về hàng không dân dụng
Điều 9. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng
Điều 11. Phí, lệ phí và giá dịch vụ hàng không
Điều 14. Xoá đăng ký quốc tịch tàu bay
Điều 21. Quy định chi tiết về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay
Điều 27. Quy định chi tiết về khai thác tàu bay
Điều 47. Cảng hàng không, sân bay
Điều 49. Mở, đóng cảng hàng không, sân bay
Điều 50. Đăng ký cảng hàng không, sân bay
Điều 56. Quy hoạch cảng hàng không, sân bay
Điều 58. Đầu tư xây dựng cảng hàng không, sân bay
Điều 79. Tổ chức, sử dụng vùng trời
Điều 80. Quản lý hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay
Điều 92. Quản lý chướng ngại vật
Điều 94. Quy định chi tiết về quản lý hoạt động bay
MỤC 2. DỊCH VỤ BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG BAY
Điều 95. Dịch vụ bảo đảm hoạt động bay
Điều 102. Phối hợp hoạt động tìm kiếm, cứu nạn
Điều 109. Kinh doanh vận chuyển hàng không
Điều 110. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
Điều 112. Quyền vận chuyển hàng không
Điều 115. Quyền vận chuyển hàng không nội địa
Điều 116. Giá cước vận chuyển hàng không
Điều 119. Đơn giản hoá thủ tục trong vận chuyển hàng không
Điều 120. Vận chuyển quốc tế kết hợp nhiều điểm tại Việt Nam
Điều 121. Báo cáo và cung cấp số liệu thống kê
Điều 126. Hệ thống đặt giữ chỗ bằng máy tính
Điều 128. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa
Điều 143. Hợp đồng vận chuyển hành khách, hành lý
Điều 145. Nghĩa vụ của người vận chuyển khi vận chuyển hành khách
Điều 147. Quyền của hành khách
Điều 157. Vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện, thư
Điều 158. Vận chuyển hàng nguy hiểm
Điều 159. Vận chuyển vũ khí, dụng cụ chiến tranh, chất thải hạt nhân
Điều 161. Bồi thường thiệt hại đối với hàng hóa, hành lý
Điều 165. Miễn, giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 193. Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay
Điều 195. Nhân viên an ninh hàng không
Điều 196. Chương trình an ninh hàng không dân dụng
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 48. Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay
Điều 159. Vận chuyển vũ khí, dụng cụ chiến tranh, chất thải hạt nhân
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 194. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 195. Nhân viên an ninh hàng không
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 48. Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay
Điều 159. Vận chuyển vũ khí, dụng cụ chiến tranh, chất thải hạt nhân
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 193. Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay
Điều 194. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 195. Nhân viên an ninh hàng không
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 49. Mở, đóng cảng hàng không, sân bay
Điều 50. Đăng ký cảng hàng không, sân bay
Điều 51. Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
Điều 58. Đầu tư xây dựng cảng hàng không, sân bay
MỤC 4. KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
Điều 62. Tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay
Điều 13. Đăng ký quốc tịch tàu bay
Điều 14. Xoá đăng ký quốc tịch tàu bay
Điều 15. Dấu hiệu quốc tịch, dấu hiệu đăng ký của tàu bay
Điều 16. Quy định chi tiết về quốc tịch tàu bay
Điều 29. Đăng ký các quyền đối với tàu bay
Điều 33. Thanh toán tiền công cứu hộ, giữ gìn tàu bay
Điều 49. Mở, đóng cảng hàng không, sân bay
Điều 50. Đăng ký cảng hàng không, sân bay
Điều 51. Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
Điều 58. Đầu tư xây dựng cảng hàng không, sân bay
MỤC 4. KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
Điều 62. Tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay
Điều 9. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng
Điều 79. Tổ chức, sử dụng vùng trời
Điều 80. Quản lý hoạt động bay tại cảng hàng không, sân bay
Điều 85. Khu vực cấm bay, khu vực hạn chế bay
Điều 88. Xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa hoặc các đồ vật khác từ tàu bay
Điều 9. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng không dân dụng
Điều 49. Mở, đóng cảng hàng không, sân bay
Điều 50. Đăng ký cảng hàng không, sân bay
Điều 51. Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
Điều 53. Điều phối giờ cất cánh, hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay
Điều 56. Quy hoạch cảng hàng không, sân bay
Điều 58. Đầu tư xây dựng cảng hàng không, sân bay
MỤC 4. KHAI THÁC CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY
Điều 62. Tổ chức, cá nhân kinh doanh tại cảng hàng không, sân bay
Điều 64. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cảng hàng không
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 11. Phí, lệ phí và giá dịch vụ hàng không
Điều 17. Giấy chứng nhận đủ điều kiện bay
Điều 23. Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay
Điều 29. Đăng ký các quyền đối với tàu bay
Điều 50. Đăng ký cảng hàng không, sân bay
Điều 51. Giấy chứng nhận khai thác cảng hàng không, sân bay
Điều 69. Giấy phép, chứng chỉ chuyên môn của nhân viên hàng không
Điều 95. Dịch vụ bảo đảm hoạt động bay
Điều 110. Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không
Điều 123. Điều kiện, thủ tục mở văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài
Điều 38. Yêu cầu đối với thuê tàu bay
Điều 112. Quyền vận chuyển hàng không
Điều 113. Thủ tục cấp quyền vận chuyển hàng không
Điều 114. Quyền vận chuyển hàng không quốc tế
Điều 115. Quyền vận chuyển hàng không nội địa
Điều 123. Điều kiện, thủ tục mở văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài
Điều 124. Quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện, văn phòng bán vé của hãng hàng không nước ngoài
Điều 141. Xuất vận đơn hàng không thứ cấp
Điều 145. Nghĩa vụ của người vận chuyển khi vận chuyển hành khách
Điều 48. Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 193. Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay
Điều 196. Chương trình an ninh hàng không dân dụng
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 97. Trang phục, giấy chứng minh Kiểm sát viên, giấy chứng nhận Điều tra viên, Kiểm tra viên
Điều 48. Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 193. Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay
Điều 194. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 195. Nhân viên an ninh hàng không
Điều 196. Chương trình an ninh hàng không dân dụng
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 97. Trang phục, giấy chứng minh Kiểm sát viên, giấy chứng nhận Điều tra viên, Kiểm tra viên
Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về hàng không dân dụng
Điều 48. Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay
Điều 191. Bảo đảm an ninh hàng không
Điều 192. Thiết lập và bảo vệ các khu vực hạn chế
Điều 193. Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không trước chuyến bay
Điều 194. Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng
Điều 195. Nhân viên an ninh hàng không
Điều 196. Chương trình an ninh hàng không dân dụng
Điều 197. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hàng không dân dụng