100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (P3)
-
1850 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
09/10/2024Cho hai góc nhọn a và b với tan a = 1/7 và tan b = 3/4. Tính tổng 2 góc đó?
Đáp án đúng: B.
*Phương pháp giải:
- Áp dụng tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, quy tắc công, nhân lượng giác,... để thực hiên phép tính
*Lời giải:
Theo công thức cộng ta có:
=
Mà a và b là các góc nhọn suy ra
*Các lý thuyết cần nằm về lượng giác
a. Công thức cộng:
b. Công thức nhân đôi, hạ bậc:
* Công thức nhân đôi:
* Công thức hạ bậc:
* Công thức nhân ba:
c. Công thức biến đổi tích thành tổng:
d. Công thức biển đổi tổng thành tích:
|
|
*Các dạng bài lượng giác của một góc bất kì từ 0-180a) Dạng 1: Góc và dấu của các giá trị lượng giác *Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt và các chú ý về dấu của giá trị lượng giác liên quan tới góc.b) Dạng 2: Cho một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại*Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác để từ một giá trị lượng giác suy ra các giá trị lượng giác còn lại.c) Dạng 3: Chứng minh, rút gọn biểu thức lượng giác*Phương pháp: Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác, hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức lượng giác hay chứng minh một đẳng thức lượng giác ( bằng cách chứng minh hai vế bằng nhau hoặc từ đẳng thức đã cho biến đổi về một đẳng thức được công nhận là đúng).Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
TOP 40 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản
Câu 2:
22/07/2024Cho x và y là các góc nhọn, cotx = 3/4, cot y = 1/7. Tổng 2 góc đó là:
Chọn B.
Theo giả thiết cotx = 3/4, cot y = 1/7 nên tan x = 4/3 và tan y = 7
Theo công thức cộng ta có :
Mà x và y lại là các góc nhọn suy ra
Câu 5:
12/07/2024Rút gọn biểu thức C = 2( sin4x + cos4x + sin2x.cos2x) 2 - ( sin8x + cos8x) có giá trị không đổi và bằng
Chọn C.
Ta có: C = 2( sin4x + cos4x + sin2x.cos2x) 2 - ( sin8x + cos8x)
= 2 [ (sin2x + cos2x) 2 - sin2x.cos2x]2 - [ (sin4x + cos4x)2 - 2sin4x.cos4x]
= 2[ 1 - sin2x.cos2x]2 - [ (sin2x+ cos2x) 2 - 2sin2x.cos2x]2 + 2sin4x.cos4x
= 2[ 1- sin2x.cos2x]2 - [ 1 - 2sin2x.cos2x]2 + 2sin4x.cos4x
= 2( 1 - 2sin2xcos2x+ sin4x.cos4x) –( 1- 4sin2xcos2x+ 4sin4xcos4x) + 2sin4x.cos4x
= 1.
Câu 6:
21/07/2024Hệ thức nào sai trong bốn hệ thức sau:
Chọn D.
Ta đi xét các đáp án:
+ A đúng vì:
+ B đúng vì
+ C đúng vì
( chia cả tử và mẫu cho sin2α)
Câu 7:
04/01/2025Cho sin α = 3/5 và 900 < α < 1800. Tính giá trị của biểu thức
Đáp án đúng là C.
Lời giải
Ta luôn có: sin2 α + cos2 α = 1 nên cos2α = 1- sin2 α = 16/25
Vì 900 < α < 1800. Nên cos α = -4/5 ; tanα = -3/4 ; cotα = -4/3.
*Phương pháp giải:
Áp dụng công thức lượng giác cơ bản
*Lý thuyết:
Xem thêm
Câu 8:
23/12/2024Cho 3sin4 α – cos4 α = 1/2. Tính A= 2sin4α – cos4 α.
Đáp án đúng là B.
Lời giải
Theo giả thiết ta có: 3sin4 α – cos4 α = ½. Nên 3sin4 α – (1- sin2 α)2 = ½.
Hay 6sin4α - 2(1 - 2sin2α + sin4α) = 1
Suy ra: 4sin4α + 4sin2α - 3 = 0
Nên sin2α = 1/2
Ta lại có cos2α = 1 - sin2α = 1 - 1/2 = ½
Suy ra
*Phương pháp giải:
Áp dụng công thức nhân đôi
*Lý thuyết:
1. Công thức cộng
2. Công thức nhân đôi
Suy ra, công thức hạ bậc:
3. Công thức biến đổi tích thành tổng
4. Công thức biến đổi tổng thành tích
Xem thêm
Câu 9:
23/07/2024Cho góc α thỏa mãn cos a = 3/5 và . Tính
Chọn B.
Ta có
Vì
Theo giả thiết:
Câu 11:
21/07/2024Cho tam giác ABC có góc A tù. Cho các biểu thức sau:
(1) M = sin A + sin B + sin C
(2) N = cosA. cosB. cosC
(3)
(4) Q = cotA.tan B.tan C
Số các biểu thức mang giá trị dương là:
Chọn B.
Ta có: góc A tù nên cos A < 0 ; sinA > 0 ; tan A < 0 ; cot A < 0;
Do góc A tù nên góc B và C là các góc nhọn có các giá trị lượng giác đều dương
Do đó: M = sinA + sinB + sinC > 0 ;
N = cosA,cosB.cosC <0 ;
. Vì A là góc tù nên 0<A<180
Q=cotA.tan B.tan C < 0.
Câu 12:
20/10/2024Tính giá trị của
Đáp án đúng: B.
*Phương pháp giải:
- thu gọn trong ngoặc lại trước.
- Rồi dùng: góc(cung) hơn kém : cos( =
*Lời giải:
Ta có
* Lý thuyết và các dạng bài về giá trị lượng giác của một cung:
Các công thức lượng giác cơ bản:
CÁC DẠNG BÀI:
Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị
Phương pháp giải:
Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.
Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.
Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:
* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)
* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.
* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác
Phương pháp giải:
Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
Câu 14:
07/11/2024Cho góc α thỏa mãn tanα = 2 và 1800< α< 2700 . Tính P = cosα + sinα
Đáp án đúng: A.
*Lời giải:
Ta có
Khi đó
Do đó,
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức cung lượng giác cơ bản:
cos2x = 1/ a + tan2x
- tìm ra giác trị của cosx
- ta lại có: tanx = sinx / cosx; từ đó tìm ra sinx
* Lý thuyết và các dạng bài về góc và cung lượng giác:
Công thức nhân đôi:
* Công thức hạ bậc:
Phương trình lượng giác cơ bản
Phương trình lượng giác đặc biệt
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
Giải Toán 10 Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
Câu 15:
23/07/2024Cho góc α thỏa mãn . Tính
Chọn B.
Ta có
Theo giả thiết:
Ta có nên
Khi đó
Câu 17:
22/11/2024Cho góc α thỏa mãn: 3cosα+ 2sinα = 2 và sinα < 0. Tính sinα
Đáp án đúng: A.
* Lời giải:
Ta có 3cosα+ 2sinα = 2 hay (3cosα+ 2sinα = 2 )2 = 4
Tương đương: 9 cos2 α + 12 cosα .sin α + 4sin2α = 4
Hay 5cos2α + 12 cosα .sin α = 0
Từ đó: cosα= 0 hoặc 5cosα + 12 sinα = 0
+ Nếu cosα = 0 thì sinα =1: loại ( vì sinα < 0).
+ 5cosα + 12 sinα = 0
ta có hệ phương trình
* Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức lượng giác sau để biến đổi biểu thức:
+ bình phương 2 vế của biểu thức lên
+ áp dụng công thức lượng giác
* Lý thuyết và các dạng bài về góc và cung lượng giác:
Công thức nhân đôi:
* Công thức hạ bậc:
Phương trình lượng giác cơ bản
Phương trình lượng giác đặc biệt
Hệ quả:
+) xác định với mọi giá trị của và .
+) được xác định khi , xác định khi
+)
+) Dấu của các giá trị lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm M nằm trên đường tròn lượng giác.
Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất
Giải Toán 10 Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
Câu 18:
23/07/2024Rút gọn biểu thức A = sin 2a.tan2a + 4sin2a - tan2a + 3cos2a
Chọn C.
Ta có A = sin 2a.tan2a + 4sin2a - tan2a + 3cos2a
= 3sin2a + 3cos2a = 3.
Câu 19:
17/07/2024Cho biểu thức: A = sin2(a + b) – sin2a - sin2b. Đưa biểu thức trên về dạng tích:
Chọn D.
Ta có: A = sin2(a + b) –sin2a - sin2b
= ( sina.cosb + cosa.sinb) 2 - sin2a - sin2b
= sin2a.cos2b + 2sina.cosb.cosa.sinb + cos2a.sin2b - sin 2a - sin2b
= sin2a( cos2b - 1) + sin2b( cos2a - 1) + 2.sina.cosa.sinb.cosb
= - sin2a.sin2b - sin2b.sin2a + 2.sina.cosa.sinb.cosb
= 2sina.sinb( cosa.cosb - sina.sinb) = 2.sina.sinb.cos( a + b).
Câu 21:
12/07/2024Rút gọn biểu thức A = cos2( x - a) + cos2x - 2cos a.cos x.cos( a - x).
Chọn A.
Ta có: A= cos2( x-a) + cos2x -2cos a.cos x.cos( a - x).
= cos( x - a) [ cos(x - a) – 2cosa. cosx] + cos2x
= cos( x - a) [ cos x.cosa + sina.sinx – 2cosa.cosx] + cos2x
= cos( x - a) [ -cos x.cosa + sina.sinx] + cos2x
= -cos( x - a) .cos( x + a) + cos2x
Câu 22:
21/07/2024Tính giá trị biểu thức P = ( sina + sinb) 2+ ( cosa + cosb) 2 biết a - b =
Chọn C.
Theo giả thiết ta có:
P = ( sina + sinb) 2 + ( cosa + cosb) 2
= sin2a + 2.sina.sinb + sin2b + cos2a + 2cosa. cosb + cos2b
= 2 + 2( sina.sinb + cos a. cosb)
= 2 + 2.cos( a - b) ( sử dụng công thức cộng)
Câu 23:
08/12/2024Cho A; B; C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức sai
Đáp án đúng là D.
Lời giải
Ta có:
A đúng.
A + B – C = π – 2C ⇒ cos(A + B – C) = cos(π – 2C) = -cos2C.
B đúng.
C đúng.
D sai.
*Phương pháp giải:
*Lý thuyết:
- Hai góc đối nhau và
- Hai góc bù nhau ( và -)
- Hai góc phụ nhau ( và -)
- Hai góc hơn kém ( và + )
xem thêm
Lý thuyết Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác – Toán 11 Cánh diều
Câu 24:
23/07/2024Cho A ; B; C là ba góc của một tam giác . Hãy chỉ ra hệ thức sai
Chọn C.
Ta có:
A đúng.
A + B + 2C = π + C ⇒ cos(A + B + 2C) = cos(π + C) = -cosC. B đúng.
A + C = π – B ⇒ sin(A + C) = sin(π – B) = sinB. C sai.
A + B = π – C ⇒ cos(A + B) = cos(π – C) = -cosC. D đúng.
Câu 25:
23/07/2024Cho A; B: C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào sau đây sai?
Chọn C.
Ta có :
A đúng.
+ tanA + tanB + tanC = tanA.tanB.tanC ⇔ -tanA(1 – tanBtanC) = tanB + tanC
⇔ tan A = -tan(B + C). B đúng.
+ cotA + cotB + cotC = cotA.cotB.cotC ⇔ cotA(cotBcotC – 1) = cotB + cotC
⇔ tanA = cot(B + C). C sai.
D đúng.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (P1)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (P2)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (P4)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 (có đáp án) (623 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác cơ bản (1429 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (1849 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 Cung và góc lượng giác công thức lượng giác có đáp án (494 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 6 có đáp án (Nhận biết) (269 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 6 có đáp án (Thông hiểu) (323 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 6 có đáp án (Vận dụng) (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 6 có đáp án (300 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Công thức lượng giác (có đáp án) (2101 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một cung (có đáp án) (1223 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác (có đáp án) (840 lượt thi)
- Trắc nghiệm: Giá Trị lượng giác của một cung có đáp án (511 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị có lượng giác của một cung có đáp án (506 lượt thi)
- Trắc nghiệm Góc và cung lượng giác có đáp án (502 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Nhận biết) (458 lượt thi)
- Trắc nghiệm Công thức lượng giác có đáp án (Nhận biết) (454 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị có lượng giác của một cung có đáp án (Nhận biết) (439 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cung và góc lượng giác có đáp án (Thông hiểu) (424 lượt thi)