Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao (P2)

  • 1849 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Trong mặt phẳng định hướng cho tia Ox và hình vuông OABC  vẽ theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ, biết  sđ( Ox; OA) = 300 + k.3600. Khi đó sđ ( OA; AC)  bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

Tia AO quay một góc 45 độ theo chiều âm( cùng chiều kim đồng hồ ) sẽ  trùng tia AC nên góc (OA, AC) = -450 + k3600, k Z.


Câu 5:

23/07/2024

Biết OMB’ và ONB’ là các tam giác đều. Cung α có mút đầu là A và mút cuối là B  hoặc M  hoặc N. Tính số đo của α?

Xem đáp án

Chọn C.

 

+ Cung α có mút đầu là A và mút cuối là B  nên 

OMB’và ONB’ là các tam giác đều nên

MOB'^=NOB'^=π3BOM^=MON^=2π3

+ Cung α có mút đầu là A và mút cuối là M hoặc N nên

+ Chu kì của cung α là 

Từ (1), (2) ta có 


Câu 6:

06/01/2025

Cho tanα = 3. Tính giá trị của  biểu thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

*Lời giải

Vì tanx xác định nên cosx ≠ 0. Chia tử và mẫu của phân thức cho luỹ thừa thích hợp của cosx để biểu diễn biểu thức theo tanx.

Suy ra

 

*Phương pháp giải

Biến đổi biểu thức đã cho về tỉ số lượng giác cho trước (sử dụng công thức tan α=sinαcosα).

*Lý thuyết 

1. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx

- Tập xác định là R.

- Tập giá trị là [-1;1].

- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2π.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π)

- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.

2. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx

Tập xác định là R.

Tập giá trị là [-1;1].

Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π).

Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

Hệ quả:

+) sinα,cosα xác định với mọi giá trị của α và 1sinα1,  1cosα1.

+) tanα được xác định khi απ2+kπ, xác định khi αkπ

+) sinα=sinα+k2π,  cosα=cosα+k2π

tanα=tanα+kπ,  cotα=cotα+kπ

+) Dấu của các giá trị lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm M nằm trên đường tròn lượng giác.

Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Các công thức lượng giác cơ bản:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Các dạng bài

Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị

a. Phương pháp giải:

Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.

Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác

a. Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.

Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:

* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)

* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác

a. Phương pháp giải:

Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.

Xem thêm 

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ có đáp án

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất


Câu 7:

22/07/2024

Giá trị đúng của  bằng :

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có 


Câu 8:

21/07/2024

Giá trị đúng của  bằng :

Xem đáp án

Chọn A.

Với 2 góc a và b thỏa mãn: cos a ≠ 0 và cos b ≠ 0 ta có

áp dụng nhận xét trên ta có:


Câu 9:

23/07/2024

Cho góc α thỏa mãn tanα = 5. Tính  P= sin4 α - cos4 α

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có  P = ( sin2α -  cos2α) ( sin2α + cos2α)  = sin2α - cos2α (*)

Chia hai vế của (*) cho cos2 α ta được 

Tương đương:  P(1 + tan2α) = tan2α - 1


Câu 10:

19/12/2024

Biểu thức A = cos (-530) .sin( -3370) + sin3070.sin 1130 có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A.

Lời giải

Ta có;

A = cos (-530) .sin( -3370) + sin3070.sin 1130 

= cos( - 530) .sin( 230- 3600) + sin( -530+ 3600) .sin( 900+ 230)

= cos ( -530) .sin230+ sin( -530) .cos 230

= sin ( 230- 530) = sin(- 300) = -1/2

*Phương pháp giải:

tanα = sinαcosα(α ≠ 90°);

cotα = cosαsinα(0 < α < 180°).

sin(90° – α) = cosα (0° ≤ α ≤ 90°);

cos(90° – α) = sinα (0° ≤ α ≤ 90°);

tan(90° – α) = cotα (0° ≤ α ≤ 90°);

cot(90° – α) = tanα (0° ≤ α ≤ 90°).

*Lý thuyết:

1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

1.1 Định nghĩa

       Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Với mỗi góc α (0  α  180°) ta xác định một điểm M (x0, y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho góc xOM^= α. Khi đó ta có định nghĩa:

+) sin của góc α, kí hiệu là sinα, được xác định bởi: sinα = y0;

+) côsin của góc α, kí hiệu là cosα, được xác định bởi: cosα = x0;

+) tang của góc α, kí hiệu là tanα, được xác định bởi: tanα = y0x0(x0 ≠ 0);

+) côtang của góc α, kí hiệu là cotα, được xác định bởi: cotα = x0y0(y0 ≠ 0).

Các số sinαcosαtanαcotα được gọi là các giá trị lượng giác của góc α.

Chú ý:

tanα = sinαcosα(α ≠ 90°);

cotα = cosαsinα(0 < α < 180°).

sin(90° – α) = cosα (0° ≤ α ≤ 90°);

cos(90° – α) = sinα (0° ≤ α ≤ 90°);

tan(90° – α) = cotα (0° ≤ α ≤ 90°);

cot(90° – α) = tanα (0° ≤ α ≤ 90°).

1.2. Tính chất

Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều  (ảnh 1)

Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu xOM^ = α thì xON^ = 180o – α. Với 0° ≤ α ≤ 180° thì:

sin(180° – α) = sinα,

cos(180° – α) = – cosα,

tan(180° – α) = – tanα (α ≠ 90°),

cot(180° – α) = – cotα (α ≠ 0°, α ≠ 180°).

Xem thêm

Lý thuyết Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác – Toán 10 Cánh diều 

100 câu trắc nghiệm Cung và góc lượng giác nâng cao 


Câu 11:

23/07/2024

Kết quả rút gọn của biểu thức  là

Xem đáp án

Chọn C.

 

Ta có:

tan18°- tan18°=0


Câu 12:

23/07/2024

Cho góc α thỏa mãn   và  sinα + cosα > 0. Tính  P = sin3 α + cos3 α.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có : P = sin3 α + cos3 α = ( sinα + cosα) 3 - 3sin α.cosα(sinα + cosα)

Ta có (sin α + cos α) 2 = sin2α + cos2α +  2sinα.cosα = 1 + 24/25 = 49/25.

Vì sin α + cosα > 0  nên ta chọn sinα + cosα = 7/5.

Thay  vào P ta được 


Câu 14:

19/10/2024

Nếu sinx + cosx= 1/2 thì 3sinx + 2cosx bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng: A.

*Phương pháp giải:

- đi từ giả thiết đi ra: sinx + cos x= 1/2 từ đó tìm ra (sinx+cosx)^2 rồi suy ra 2sinxcosx hay sinxcosx = ?

- tương tự giải phương trình: 3sinx + 3 cosx. biến đổi ra và giải tìm nghiệm 

*Lời giải:

Từ giả thiết ta suy ra: (sinx+ cosx) 2 = ¼

Suy ra: 2sinx.cosx = -3/4  hay sinx.cosx = -3/8

Khi đó sinx; cosx  là nghiệm của phương trình 

X2-12X-38=0sinx=1+74, cosx=1-74sinx=1-74, cosx=1+74

Ta có: 3sinx+2cosx = sinx + 2(sinx+cosx) =sinx +2. 12=sinx+1.

+) Với sinx=1+74sinx+1=1+74+1=5+74 

+) Với sinx=1-74sinx+1=1-74+1=5-74

* Lý thuyết và các dạng bài về góc và cung lượng giác: 

Công thức nhân đôi:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

* Công thức hạ bậc:

 

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Phương trình lượng giác cơ bản

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất (ảnh 1)

Phương trình lượng giác đặc biệt

 

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất 

Giải Toán 10 Chương 6: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác 


Câu 15:

23/07/2024

Một đường tròn có bán kính 15 cm . Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là :

Xem đáp án

Chọn A.

Theo công thức tính độ dài cung tròn ta có  nên

Ta có l=π.30.15180=5π2.


Câu 16:

12/07/2024

Tính giá trị biểu thức :P=cos2π8+ cos23π8+ cos25π8+cos27π8

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có :

π8+7π8=π 3π8+5π8=πcos π8=-cos 7π8cos 3π8=-cos 8π8cos2π8=cos27π8cos23π8=cos25π8

Do đó; 

Vì  nên 

Suy ra: 

Do đó 


Câu 17:

20/07/2024

Cho góc α thỏa mãn π2<α<π và tan α – cotα = 1. Tính  P = tanα + cotα

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có tan α – cotα = 1 

Do  suy ra tanα < 0 nên 

Thay

 và

vào P  ta được 


Câu 19:

23/07/2024

Cho góc α thỏa mãn 0<α<π4sin α+ cos α=52. Tính P = sinα - cosα

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có ( sinα - cosα) 2 + (sinα + cosα) 2 = 2( sin2α +  cos2α)  = 2.

Suy ra (sinα - cosα) 2 = 2 - ( sinα + cos α) 2 = 2 - 5/4 = 3/4.

Do  suy ra sinα < cosα  nên sinα - cosα <  0.

Vậy 


Câu 20:

22/07/2024

Rút gọn biểu thức A = cos2x.cot2x + 3cos2x - cot2x + 2sin2x  không phụ thuộc vào x và bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: A = cos2x.cot2x + 3cos2x - cot2x + 2sin2x

=(  cos2x.cot2x - cot2x) + (2sin2x  + 2cos2x) + cos2x

= cot2x( cos2x - 1) + 2 + cos2x

= - cot2x. sin2x + 2 + cos2x

= -cos2x + 2 + cos2x = 2


Câu 21:

27/11/2024

Biểu thức rút gọn của  bằng :

Xem đáp án

Đáp án đúng là C.

Lời giải

Ta có: cot2a - cos2a

Tương tự ta có; tan2a - sin2a = 

Do đó 

*Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức  và  và các hệ thức lượng giác cơ bản.

*Lý thuyết:

Xem thêm

Công thức lượng giác (2024) và cách giải bài tập chi tiết nhất 

 

 


Câu 24:

14/07/2024

Tính  bằng :

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có:


Câu 25:

23/07/2024

Cho A: B; C là các góc nhọn và tanA = 1/2, tanB = 1/5, tanC = 1/8,. Tổng A + B + C bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Áp dụng công thức cộng ta có:

tanA+B+C=tanA+B+tanC1-tanA+B.tanC=tanA+tanB1-tanA.tanB+tanC1-tanA+tanB1-tanA.tanB.tanC=tanA+tanB+tanC-tanA.tanB.tanC1-tanA.tanB-tanA.tanC-tanB.tanC=12+15+18-12.15.181-12.15-12.18-15.18=13161316=1=

 

suy ra 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương