Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 Cung và góc lượng giác công thức lượng giác có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 6 Cung và góc lượng giác công thức lượng giác có đáp án

Ôn tập chương VI (phần 1)

  • 493 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

24/11/2024

Biểu thức 2cosπ7cos2π7+cos4π7+cos6π7 bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

* Lời giải:

2cosπ7.cos2π7+cos4π7+cos6π7=2cosπ7.cos2π7+2cos5π7cosπ7=2cosπ7cos2π7+cos5π7=4cosπ7cosπ2cos3π14=4cosπ7.0.cos3π14=0

*Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức về lượng giác để biến đổi và thực hiện phép tính

*Lý thuyết cần nắm và các dạng bài tập về giá trị lượng giác: 

1. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx

- Tập xác định là R.

- Tập giá trị là [-1;1].

- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2π.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π)

- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.

2. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx

Tập xác định là R.

Tập giá trị là [-1;1].

Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π).

Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

Hệ quả:

+) sinα,cosα xác định với mọi giá trị của α và 1sinα1,  1cosα1.

+) tanα được xác định khi απ2+kπ, xác định khi αkπ

+) sinα=sinα+k2π,  cosα=cosα+k2π

tanα=tanα+kπ,  cotα=cotα+kπ

+) Dấu của các giá trị lượng giác phụ thuộc vào vị trí điểm M nằm trên đường tròn lượng giác.

Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Các công thức lượng giác cơ bản:

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Các dạng bài

Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác còn lại khi đã cho trước một giá trị

a. Phương pháp giải:

Để làm dạng bài tập này, ta sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt và dấu của các giá trị lượng giác.

Dạng 2: Chứng minh một đẳng thức giữa các giá trị lượng giác

a. Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.

Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:

* Cách 1: Biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)

* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

Dạng 3: Rút gọn biểu thức lượng giác

a. Phương pháp giải:

Để giải dạng bài này, ta sẽ áp dụng các công thức lượng giác cơ bản và các giá trị lượng giác của các góc có mối liên hệ đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Tổng hợp bảng giá trị lượng giác

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ có đáp án

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập (2024) chi tiết nhất


Câu 2:

16/07/2024

Biểu thức  sin6π7+sin8π7  bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có

sin6π7+sin8π7=2.sin6π7+8π72cos8π7-6π72=2sinπ.cosπ7=2.0.cosπ7=0


Câu 3:

22/07/2024

Cho cosα2=0. Khi đó cosα+cos2α+cos4α+cos7α bằng

Xem đáp án

cosα=2.cos2α2-1=2.0-1=-1cos2α=2cos2α-1=2.(-1)2-1=1cos4α=2cos22α-1=2.12-1=1cos7α=cosa+6a=cosα.cos6α-sinαsin6α=-cos(3.2α)=-4cos32α+3cos2α=-4+3=-1cosα+cos2α+cos4α+cos7α=-1+1+1+(-1)=0


Câu 4:

19/07/2024

Biểu thức cos-π4.cos3π4+sin-π4.sin3π4 bằng

Xem đáp án

cos-π4.cos3π4+sin-π4.sin3π4=cos-π4-3π4=cos-π=cosπ=-1


Câu 5:

17/07/2024

Biểu thức sinπ4sinπ12sin7π12 bằng

Xem đáp án

sinπ12.sin7π12=12cosπ12-7π12-cosπ12+7π12=12.cos-π2-cos2π3=12.0--12=14sinπ4.sinπ12.sin7π12=22.14=28


Câu 6:

22/07/2024

Cho α+β+γ=π. Khi đó

Xem đáp án

α+β và γ là hai góc (cung) bù nhau nên A đúng.


Câu 7:

12/07/2024

Cho α+β+γ=π. Khi đó

Xem đáp án

Ta có: α+β+γ=π. Suy ra:

 

 2α+2β=-2γ+2π nên  cos2α+2β=cos-2γ=cos2γ

nhưng sin2α+2β=sin-2γ=-sin2γ.

 Từ đó D đúng và A, B, C sai.


Câu 8:

21/07/2024

Cho α+β+γ=π. Khi đó

Xem đáp án

Ta có: α+β+γ=πα+β=π-γα+β2=π2-γ2

 α+β2 và γ2 là hai góc (cung) phụ nhau nên B đúng và A, C, D sai.


Câu 9:

20/07/2024

Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau. Cho α+β+γ=π. Khi đó:

Xem đáp án

Ta có: α+β+γ=πα+β=π-γ

3α+β=3π-3γ=2π+π-3γ.

 

 Do đó,

cos3α+3β=cos2π+π-3γ=cosπ-3γ=-cos-3γ=-cos3γsin3α+3β=sin2π+π-3γ=sinπ-3γ=-sin-3γ=sin3γtan3α+3β=sin3α+3βcos3α+3β=sin3γ-cos3γ=-tan3γcot3α+3β=-cot3γ


Câu 10:

19/07/2024

     Cho tam giác MNP. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?

sinM+sinN+sinP bằng

Xem đáp án

Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180°  nên:

M^+N^+P^=180°M^+N^=180°-P^M^+N^2=90°-P^2cosM+N2=sinP2;sinM+N2=cosP2sinM+sinN+sinP=2sinM+N2.cosM-N2+2sinP2.cosP2=2cosP2.cosM-N2+2sinP2.cosP2=2cosP2.cosM-N2+sinP2=2cosP2.cosM-N2+cosM+N2=2cosP2.2cosM2.cosN2=4cosM2.cosN2.cosP2


Câu 11:

21/07/2024

Cho tam giác MNP. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?

sin2M+sin2N+sin2P bằng

Xem đáp án

Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180°  nên:

M^+N^+P^=180°M^+N^=180°-P^sinM+N=sin180°-P=sinP; cosM+N=-cosP

Ta có: 

sin2M+sin2N+sin2P=2.sinM+N.cosM-N+2sinP.cosP=2sinP.cosM-N+2sinP.cosP=2sinP.cosM-N+cosP=2sinP.cosM-N-cosM+N=2sinP.-2sinM.sin-N=4.sinM.sinN.sinP


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương